【kq tran mu】Giải pháp phát triển hạ tầng đo lường quốc gia trong bối cảnh mới
Hệ thống đo lường ngày càng hoàn thiện
Ngày 20/1/1950,ảipháppháttriểnhạtầngđolườngquốcgiatrongbốicảnhmớkq tran mu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số 08/SL quy định hệ thống đo lường áp dụng ở nước ta là Hệ mét. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên về đo lường, là nền tảng tạo nên sự trưởng thành của đo lường và quản lý đo lường ở nước ta ngày nay.
Qua thời gian, hệ thống đo lường nước ta ngày càng hoàn thiện và phát triển, góp phần quan trọng đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân trong các giao dịch kinh tế, dân sự, giúp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư năng lượng; bảo vệ sức khoẻ và môi trường, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước…; là công cụ đắc lực góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong đó, Viện Đo lường Việt Nam (VMI) là cơ quan quốc gia về đo lường, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống đo lường quốc gia, được chỉ định thực hiện việc thiết lập và duy trì hệ thống chuẩn đo lường quốc gia các đại lượng vật lý, hóa học với độ chính xác cao nhất ở quốc gia. Các chuẩn đo lường quốc gia được liên kết chuẩn tới hệ đơn vị quốc tế SI, dẫn xuất chuẩn đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn, tạo cơ sở pháp lý và khoa học thống nhất để thực hiện các hoạt động đo lường trong phạm vi cả nước và giữa các quốc gia/nền kinh tế cùng thiết lập, duy trì và bảo quản các chuẩn đo lường quốc gia với trình độ tương đương nhau.
Trong hệ thống chuẩn đo lường quốc gia Việt Nam hiện nay có 30 chuẩn đo lường quốc gia thuộc 12 lĩnh vực của Viện Đo lường Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt là chuẩn đo lường quốc gia. Ngoài ra, trong hệ thống đo lường quốc gia còn có các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đo lường thuộc các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, cơ sở dịch vụ, sản xuất, nghiên cứu khoa học. Trong cả nước hiện có hơn 600 phòng thí nghiệm được công nhận hoạt động đo lường phục vụ đảm bảo đo lường chính xác cho các ngành và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Trình độ chuẩn đo lường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm này ở mức chuẩn chính, chuẩn công tác, phương tiện đo có cấp độ chính xác thấp hơn chuẩn đo lường quốc gia. Các phòng thí nghiệm trong hệ thống đo lường quốc gia làm cơ sở kỹ thuật bảo đảm tính thống nhất và chính xác của các hoạt động đo lường trong phạm vi cả nước và hội nhập quốc tế.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- 5 lưu ý gì khi sạc xe máy điện
- Nuôi cừu trong trang trại điện mặt trời, điều bất ngờ xảy ra
- Các ông lớn ô tô tăng gấp đôi lượng xe lai điện
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Xe điện nào đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường năm 2024?
- Xe điện mini Trung Quốc giảm giá kịch khung vẫn chào thua VinFast VF3
- Vingroup ký hợp tác thúc đẩy chuyển đổi xanh với Tổng công ty đường sắt Việt Nam
- Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- Sa Pa trồng 400 cây hoa trong ngày ra quân vì môi trường
- Tác động của bao bì nhựa đến môi trường
- Cần nhiều giải pháp để giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi
- Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- Vietnam Motor Show 2024 khai mạc, xe điện trở thành tâm điểm
- 'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy triển khai Cơ chế tín chỉ chung JCM
- Tại sao hợp tác quốc tế trong cắt giảm khí mê
- Loại bột thần kỳ có thể hút CO2 khỏi không khí
- 168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- Tối ưu hóa các khâu trong thương mại điện tử để giảm bao bì nhựa