【kết quả trận đấu dortmund】Khám ngoại trú trái tuyến có được hưởng bảo hiểm y tế?
Trả lời:Khám ngoại trú hay chính là điều trị ngoại trú được xác định theo khoản 1,ạitruacutetraacuteituyếncoacuteđượchưởngbảohiểmytếkết quả trận đấu dortmund Điều 57, Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009. Có thể hiểu đơn giản, khám ngoại trú là trường hợp người bệnh đến khám chữa bệnh, nhưng không cần điều trị nội trú theo chỉ định của bác sĩ hoặc đã được điều trị nội trú ổn định, nhưng phải theo dõi và điều trị tiếp sau khi xuất viện.
Trường hợp khám ngoại trú được xác định là trái tuyến, hiện nay, không có quy định cụ thể về các trường hợp khám, chữa bệnh trái tuyến mà Điều 6, Thông tư 30/2020/TT-BYT chỉ nêu các trường hợp khám, chữa bệnh được coi là đúng tuyến, bao gồm:
- Người tham gia BHYT đến khám chữa bệnh đúng cơ sở ghi trên thẻ BHYT;
- Đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám ở các cơ sở khác cùng tuyến trên địa bàn tỉnh;
- Người tham gia BHYT trong tình trạng cấp cứu được khám chữa bệnh tại bất kỳ cơ sở nào trên phạm vi toàn quốc;
- Người tham gia BHYT được chuyển tuyến;
- Người có giấy tờ chứng minh đang ở tại địa phương khác trong thời gian công tác, làm việc lưu động, tạm trú… và khám chữa bệnh tại cơ sở khám chữa bệnh cùng tuyến hoặc tương đương cơ sở đăng ký ban đầu ghi trên thẻ BHYT;
- Người có giấy hẹn khám lại trong trường hợp đã được chuyển tuyến theo quy định;
- Người hiến bộ phận cơ thể mình phải điều trị ngay khi hiến bộ phận cơ thể;
- Trẻ sơ sinh phải điều trị ngay sau khi sinh ra.
Ngoài 8 trường hợp đúng tuyến nêu trên, những trường hợp còn lại đều được coi là khám, chữa bệnh trái tuyến. Như vậy, nếu người bệnh đến khám, không cần điều trị nội trú tại các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT mà không thuộc các trường hợp đúng tuyến sẽ được xác định là khám ngoại trú trái tuyến.
Theo quy định tại khoản 3, Điều 22, Luật BHYT năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, người có thẻ BHYT tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ BHYT thanh toán theo mức hưởng đúng tuyến theo tỷ lệ như sau: 40% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến Trung ương; 100% chi phí điều trị nội trú trong phạm vi cả nước tại bệnh viện tuyến tỉnh và 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện tuyến huyện.
Khoản 5, điều này cũng quy định: Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia BHYT đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo khi tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú đối với bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến Trung ương và có mức hưởng theo quy định tại khoản 1, điều này.
Theo đó, nếu khám ngoại trú trái tuyến, người bệnh sẽ: tự thanh toán 100% chi phí khám tại bệnh viện tuyến Trung ương và tuyến tỉnh; được thanh toán theo mức hưởng đúng tuyến tại bệnh viện tuyến huyện.
Như vậy, có thể thấy, nếu tự ý đi khám trái tuyến thì người tham gia BHYT sẽ rất thiệt thòi. Bởi người có thẻ BHYT chỉ được thanh toán chi phí khám ngoại trú ở bệnh viện tuyến huyện theo mức hưởng đúng tuyến.
Ví dụ, mức hưởng trên thẻ là 80% thì khi đi khám trái tuyến huyện cũng sẽ được quỹ BHYT thanh toán 80% chi phí. Còn nếu tự đi khám ngoại trú trái tuyến ở bệnh viện tuyến tỉnh hoặc bệnh viện tuyến Trung ương, người có thẻ BHYT sẽ phải tự mình thanh toán toàn bộ chi phí khám.
相关推荐
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Soi kèo góc Leicester City vs Everton, 21h00 ngày 21/9
- Soi kèo góc MU vs Twente, 2h00 ngày 26/9
- Soi kèo phạt góc Barcelona vs Getafe, 2h00 ngày 26/9
- Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- Soi kèo góc Fulham vs Newcastle, 21h00 ngày 21/9
- Soi kèo góc Luxembourg vs Belarus, 20h00 ngày 8/9
- Soi kèo góc Mallorca vs Sociedad, 0h00 ngày 18/9