当前位置: 当前位置:首页 > La liga > 【lịch trực tiếp bóng đá đêm nay】Khó "khai tử" con dấu DN vì nền tảng công nghệ thấp 正文

【lịch trực tiếp bóng đá đêm nay】Khó "khai tử" con dấu DN vì nền tảng công nghệ thấp

2025-01-10 22:49:58 来源:Empire777 作者:World Cup 点击:875次

kho quotkhai tuquot con dau dn vi nen tang cong nghe thap

Việt Nam là một trong số ít các nước còn bắt buộc có con dấu doanh nghiệp. Ảnh: Internet

110 quốc gia không sử dụng con dấu

Dẫn nguồn thống kê của Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group),óampquotkhaitửampquotcondấuDNvìnềntảngcôngnghệthấlịch trực tiếp bóng đá đêm nay Cục Quản lí đăng kí kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết: Trong số 189 quốc gia và nền kinh tế được xếp hạng về môi trường kinh doanh tại báo cáo Doing Business thì có 79 quốc gia có thủ tục làm con dấu doanh nghiệp là một trong những thủ tục của quy trình gia nhập thị trường.

Trong số này, chỉ có 7 quốc gia quy định bắt buộc doanh nghiệp phải có con dấu (bao gồm: Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar, Triều Tiên, Buhtan), 72 quốc gia còn lại cho phép doanh nghiệp được lựa chọn việc có sử dụng con dấu hay không.

Đáng chú ý, có tới 110 quốc gia không sử dụng con dấu doanh nghiệp, trong đó có các nước, nền kinh tế đã bỏ con dấu doanh nghiệp từ hàng chục năm nay. Đó là Canada (từ năm 1971), Anh (từ năm 1989), Mỹ (bang California từ năm 1995), Úc (từ năm 1998), Armenia (từ năm 2010), Hy Lạp (từ năm 2013), Hồng Kông (từ tháng 3-2014)…

Ngoài ra, theo Cục Quản lí đăng kí kinh doanh, mức độ phổ biến của việc sử dụng con dấu doanh nghiệp như một quy định bắt buộc tỷ lệ nghịch với mức thu nhập. Ở nhóm nước có thu nhập cao, chỉ có 30% số quốc gia coi việc sử dụng con dấu là bắt buộc. Ở các nhóm thu nhập trên trung bình, thu nhập dưới trung bình và thu nhập thấp, tỷ lệ này lần lượt là 41%, 48% và 50%.

Cần có lộ trình

Xu hướng của thế giới hiện đại là không sử dụng con dấu do các công cụ hỗ trợ việc xác minh nhân thân và tính pháp lý của văn bản trở nên đáng tin cậy hơn. Tại nhiều nước trên thế giới, con dấu ngày càng mang tính hình thức và biểu tượng cho doanh nghiệp nhiều hơn là tính pháp lý. Do đó, việc sử dụng con dấu đã được bãi bỏ.

Tuy nhiên, theo Cục Quản lí đăng kí kinh doanh, việc sửa đổi quy định về quản lý và sử dụng con dấu tại Việt Nam cần cân nhắc một số yếu tố.

Một là yếu tố về công nghệ thông tin. Hiện nay đã có nhiều ứng dụng hỗ trợ việc xác minh nhân thân như chữ ký điện tử, chữ ký số, văn bản điện tử… đã góp phần nâng cao tính bảo mật thông tin và do đó, việc sử dụng con dấu để xác định tính pháp lý của văn bản trở nên không cần thiết. Tuy nhiên, với nền tảng công nghệ thông tin tại Việt Nam, việc sử dụng chữ ký điện tử/chữ ký số còn chưa được áp dụng rộng rãi trong phần lớn các giao dịch kinh doanh.

Do đó, theo cơ quan này, việc xóa bỏ hoàn toàn vai trò của con dấu trong các giao dịch cần có lộ trình và phải từng bước phù hợp với điều kiện công nghệ tại Việt Nam.

Yếu tố về quản lý nhà nước cũng tác động đáng kể đến lộ trình bãi bỏ con dấu. Trong một thời gian dài Việt Nam quy định việc sử dụng con dấu là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Tuy còn nhiều bất cập, nhưng việc quy định không bắt buộc doanh nghiệp sử dụng con dấu cũng sẽ đem lại nhiều khó khăn cho cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là việc xác minh tính pháp lý của văn bản trong các tranh chấp kinh doanh.

“Để đảm bảo việc sửa đổi quy định về con dấu có tác động tích cực đến môi trường kinh doanh tại Việt Nam, cần có những nghiên cứu, đánh giá cụ thể về những ưu, nhược điểm đối với thị trường và đối với công tác quản lý nhà nước” – Cục Quản lí đăng kí kinh doanh khuyến nghị.

Mặt khác, tại châu Á, trong đó có Việt Nam, con dấu được coi như một biểu tượng chính thức của doanh nghiệp và có giá trị xác tín nhiều hơn chữ ký của cá nhân. Cho nên, văn hóa sử dụng con dấu là một hình thức xác minh giá trị văn bản trong tư duy kinh doanh của người châu Á dù có được quy định bởi luật pháp hay không.

Ngày 18-9-2014, Văn phòng Chính phủ đã có Văn bản số 370/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về cải cách thủ tục hành chính trong thành lập mới, giải thể doanh nghiệp và thực hiện hoạt động đầu tư. Trong đó, Thủ tướng chỉ đạo: “Bộ Công an nghiên cứu sửa đổi quy định về quản lý con dấu theo hướng cho phép doanh nghiệp chủ động tự khắc dấu, thông báo sử dụng con dấu, tiến tới thay con dấu bằng chữ ký, chữ ký điện tử”.

“Chỉ đạo trên là hoàn toàn đúng đắn khi thực tế áp dụng cho thấy cơ chế hiện hành về quản lý và sử dụng con dấu đã thể hiện những điểm bất cập, cần phải cải tiến để phù hợp hơn với điều kiện mới cũng như thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp” – Cục Quản lí đăng kí kinh doanh đánh giá.

Theo đó, Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi theo hướng “doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp” nhưng phải đáp ứng một số điều kiện.

作者:World Cup
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜