【soi kèo heidenheim】Cổ phiếu doanh nghiệp vận tải, cảng biển đồng loạt tím lịm khi giá cước vận tải tăng nóng
Theổphiếudoanhnghiệpvậntảicảngbiểnđồngloạttímlịmkhigiácướcvậntảităngnósoi kèo heidenheimo ghi nhận, trên sàn chứng khoán, tính đến kết phiên ngày 10/6, hàng loạt mã cổ phiếu của các doanh nghiệp vận tải, cảng biển trong nước đồng loạt ghi nhận phiên tăng trần. Cụ thể, cổ phiếu HAH của Công ty CP Vận tải và Xếp dỡ Hải An đã có phiên tăng phi mã khi tăng hết biên độ (tương ứng mức tăng 6,89%), lên 47.300 đồng/cổ phiếu, mức cao nhất trong vòng 2 năm qua. Cùng với đó thanh khoản cổ phiếu này tăng vọt lên mức hơn 11,1 triệu đơn vị.
Theo số liệu thống kê trên thị trường chứng khoán, kết phiên giao dịch ngày 10/6, có tổng 10 mã cổ phiếu tăng trần, 29 mã tăng giá, 17 mã đứng giá, 6 mã giảm giá và không có mã nào giảm sàn. |
Bên cạnh đó, cổ phiếu của các doanh nghiệp vận tải, cảng biển khác như Công ty Cổ phần Cảng An Giang (mã ck: CAG), Công ty CP Cảng Đoạn Xá ( mã ck: DXP), Công ty CP Vận tải Sản phẩm khí quốc tế (mã ck: GSP), Công ty CP Cung ứng và Dịch vụ Kỹ thuật Hàng Hải (mã ck:MAC)… cũng ghi nhận phiên tăng trần.
Được biết, nguyên nhân khiến cổ phiếu của các doanh nghiệp vận tải, cảng biển trong nước đồng loạt tăng trần trong phiên ngày 10/6 đến từ việc giá cước vận tải tăng nóng do tác động dây chuyền từ cuộc khủng hoảng hàng hải ở khu vực Biển Đỏ thời gian qua, buộc các hãng tàu conatiner phải thay đổi lịch trình.
Cùng với đó, nhiều chủ hàng cũng đang gấp rút vận chuyển hàng hoá đến Mỹ do lo ngại rủi ro đình công vào tháng 9/2024 khi các cuộc đàm phán tiền lương của công nhân ngành cảng biển ở khu vực Bờ Đông của nước Mỹ diễn ra không suôn sẻ.
Chính bởi vậy mà lượng tàu dồn về cảng Singapore ngày một lớn. Đây là cảng container lớn thứ hai thế giới và là đầu mối trung chuyển hàng, kết nối đến hơn 600 cảng khác trên toàn cầu. Tình trạng tắc nghẽn đột biến đã xảy ra với mức độ nghiêm trọng hơn cả thời điểm đại dịch Covid-19.
Cổ phiếu vận tải, cảng biển tăng trần và tăng giá trong phiên ngày 10/6. Ảnh: Vietstock.Finance. |
Trong tuần từ 3/6 - 9/6, giá cước vận chuyển container toàn cầu đã tăng thêm 12%, lên cao nhất trong vòng 20 tháng, ở mức 4.716 USD/ container 40 feet (FEU), tương đương mức tăng mạnh 73% trong một tháng và tăng 181% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, các tuyến như Trung Quốc đến Los Angeles (Mỹ) giá cước tăng 11% và Trung Quốc đến Rotterdam (Hà Lan) tăng 14,5%.
Đáng chú ý, chỉ số vận tải container Thượng Hải (SCFI) vào ngày 7/6 ghi nhận ở mức 3.184,87 điểm và đạt mức chưa từng thấy kể từ tháng 8/2022.
Ngoài ra, giá cước giá cước vận chuyển container tăng nóng cũng đến từ việc Mỹ có kế hoạch áp mạnh thuế lên nhiều loại hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc từ đầu tháng 8 tới khiến các nhà sản xuất của nước này muốn đẩy nhanh việc xuất nhập khẩu trước tháng 8 để né thuế. Các công ty Trung Quốc sẵn sàng trả cước vận tải cao hơn để giữ chỗ, chiếm container trước./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- Giao cấu tự nguyện ở tuổi 17 có phạm luật?
- Nghỉ thai sản theo luật mới, tính chế độ thế nào?
- Mẹ kế chăm con tật nguyền chất độc da cam
- 17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- Nhờ thông tin của VietNamNet, bé mắc bệnh Apert đã được phẫu thuật
- Người phụ nữ bệnh tật, nhiều năm không biết đến Tết
- Mới học lớp 9 đã lấy chồng, sẽ bị phạt tù?
- Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- Toa thuốc bác sĩ kê mà chẳng có tiền mua
- Vì sao anh yêu em?
- Rác ngập bãi biển Diễn Thành, huyện Diễn Châu lên tiếng
- Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- Xử lí nghiêm người đốt vàng mã nơi công cộng
- Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- Hơn 70 triệu đồng đến với bé con bà Hoài
- GĐ ngân hàng đòi giấy ĐK kết hôn mới cho kí dài hạn
- Vợ khéo giúp chồng đối phó sếp nữ thích 'quấy rối'
- Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- Không tiền, cô bé 6 tuổi sắp phải cắt bỏ chân phải