【tỷ lệ 2】Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về "bão hàng giả" các thương hiệu nổi tiếng
Omron cảnh báo về hàng giả thương hiệu này tại Nhật Bản và nước ngoài. Ảnh: Omron |
Hàng giả thường có mức giá rẻ bất ngờ hoặc kèm theo chương trình khuyến mại có thời hạn trên trang web giả mạo. Người tiêu dùng khi mua và sử dụng hàng giả có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe. Mặc dù hàng giả là vấn nạn nhức nhối trong thời gian dài nhưng gần đây chúng được sản xuất càng tinh vi hơn.
Trước đây,ậtBảncảnhbáongườitiêudùngvềbãohànggiảcácthươnghiệunổitiếtỷ lệ 2 hàng giả chỉ nằm trong phạm vi thời trang, nhưng nay còn len lỏi vào nhiều lĩnh vực khác, từ đồ ăn đến các thiết bị y tế và máy lọc nước. Mặc dù nguồn gốc của hàng giả rất khó truy tìm, nhưng các nhà chức trách Nhật Bản lưu ý rằng hàng giả chủ yếu được sản xuất và bán bởi các cơ sở ở Trung Quốc hoặc Đông Nam Á.
Omron - nhà sản xuất thiết bị theo dõi sức khỏe như máy đo huyết áp - là một trong những doanh nghiệp Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hàng giả. Nhiều người tiêu dùng Nhật Bản đã mua phải hàng Omron giả với mức giá cực kỳ ưu đãi. Họ bị lừa mua hàng từ các trang web giả mạo.
Một đại diện của công ty này cho biết: “Cứ mỗi máy đo huyết áp Omron chính hãng được bán trên các nền tảng thương mại điện tử tại Philippines thì cũng có khoảng 1,23 máy giả được bán ra. Điều này đồng nghĩa với việc có nhiều sản phẩm giả được bán hơn là sản phẩm chính hãng”.
Tuy Omron liên tục báo cáo về quảng cáo giả mạo trên mạng xã hội nhưng đây lại chỉ là trò chơi mèo vờn chuột, vì mỗi trang web bị xóa sổ lại có nhiều trang khác xuất hiện do những kẻ lừa đảo tạo nên.
Ngày 20/12/2024, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã ký một thỏa thuận với các cơ quan thực thi pháp luật của Việt Nam để xác định và truy quét hàng giả Nhật Bản.
Văn phòng Sáng chế Nhật Bản phát động chiến dịch vào năm 2024 để cảnh báo về hàng giả, trong đó người mua cũng có thể phải chịu trách nhiệm. Trong chiến dịch của mình, Văn phòng Sáng chế Nhật Bản cho biết một chiến thuật phổ biến của đối tượng buôn bán hàng giả là thu hút người tiêu dùng thông qua các khoản chiết khấu lớn khi mua sỉ hoặc giảm giá trong thời gian có hạn.
Điều này sẽ khiến họ truy cập vào trang web giả mạo. Trang web giả thường có tên miền không liên quan đến trang web chính thức và có URL không bắt đầu bằng https://.
Trên các nền tảng thương mại điện tử lớn, dấu hiệu nhận biết đơn vị kinh doanh hàng giả là họ thường áp dụng giảm giá sâu đến mức khó tin và cũng không có thông tin liên hệ rõ ràng.
(责任编辑:La liga)
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·HLV Thái Lan bất ngờ đến Hàng Đẫy xem Hà Nội đấu CAHN
- ·Kết quả Hà Nội vs Thanh Hóa
- ·Phân loại hàng hóa không dựa vào tiêu chí lỗi mốt, tồn kho
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Tiger Woods nổi bật ngày tái xuất golf Genesis Invitational
- ·Nhóm cổ phiếu ngân hàng giảm sâu
- ·SMC: Sóng lớn xìu dần và góc khuất tài chính đằng sau hàng tồn kho
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Tiền mặt sụt giảm mạnh, PHC rút vốn khỏi công ty con
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nhiều nhưng còn tản mạn
- ·Đang phối hợp xử lý vi phạm hành vi bán nhưng không công bố thông tin cổ phiếu FLC
- ·Khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Ngày 1/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận về kinh tế xã hội và nhiều nội dung quan trọng khác
- ·VietinBank Securities sẽ phát hành cổ tức 8% để tăng vốn điều lệ
- ·Khởi động hội thi trực tuyến cải cách hành chính giai đoạn 2021
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Đại biểu Quốc hội băn khoăn về lãng phí điện năng lượng tái tạo