设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > La liga > 【kinh nghiệm chơi lô đề miền bắc】Cải cách quyết liệt hơn để đạt tăng trưởng kinh tế 6,48% 正文

【kinh nghiệm chơi lô đề miền bắc】Cải cách quyết liệt hơn để đạt tăng trưởng kinh tế 6,48%

来源:Empire777 编辑:La liga 时间:2025-01-25 23:45:39
Cải cách quyết liệt hơn để đạt tăng trưởng kinh tế 6,48%
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đồ họa: Phương Anh

Năm 2023 tạo đà cho 2024 phục hồi, phát triển

Tại hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024”, ngày 15/1/2024, TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng CIEM, cho hay: “Việt Nam bước vào năm 2023 với khá nhiều kỳ vọng, trong bối cảnh kinh tế - xã hội đã phục hồi khá tích cực trong năm 2022 và yêu cầu phải thúc đẩy tăng trưởng nhanh để tạo nền tảng cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Năm 2024, tăng trưởng xuất khẩu sẽ đạt 5,19%

Căn cứ vào tình hình phục hồi của xuất khẩu hàng hoá năm 2023, theo kịch bản 2, CIEM dự báo, xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 5,19%.

Để làm được điều này, CIEM khuyến nghị các cơ quan chức năng, cộng đồng doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và nhập khẩu thông qua các hiệp định thương mại là rất quan trọng, nhưng không làm mất vai trò của tư duy thích ứng với thị trường.

Chính ở đây, tư duy chính sách cần tiếp sức cho doanh nghiệp trong quá trình thích ứng và bản thân doanh nghiệp cũng cần nhận thức yêu cầu bán sản phẩm thị trường cần, chứ không phải bán sản phẩm mà doanh nghiệp có.

Các khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế đã được nhìn nhận thẳng thắn, thận trọng, trong đó có cả những khó khăn, thách thức kéo dài từ các năm trước (như xung đột Nga - Ucraina, hệ lụy kéo dài của dịch bệnh Covid-19, xu hướng thắt chặt tiền tệ…) nhưng cũng có những khó khăn, thách thức mới (như xung đột ở dải Gaza, biến động của dòng vốn đầu tư nước ngoài trước khi Cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu đi vào thực thi từ năm 2024).

Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã quyết liệt thực hiện các giải pháp điều hành phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở theo dõi, đánh giá tình hình, có những điều chỉnh linh hoạt và chỉ đạo tương đối sát để tháo gỡ vấn đề ở một số lĩnh vực (tín dụng, bất động sản,…).

“Công tác cải cách thể chế kinh tế có những chuyển biến quan trọng, đặc biệt đối với việc hoàn thiện khung chính sách cho kinh tế số, bước đầu hiện thực hóa một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển kinh tế địa phương,… Nhờ đó, Việt Nam đã xử lý tương đối hiệu quả tác động của các diễn biến trên thị trường thế giới đối với tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn; đồng thời tiếp tục duy trì, củng cố niềm tin của cộng đồng nhà đầu tư trong nước và nước ngoài” - bà Hồng Minh khẳng định.

Tại hội thảo ông Dennis Quennet - Cố vấn Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô, tăng trưởng xanh, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) và các chuyên gia kinh tế cho rằng, kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng, thể hiện khá rõ đà phục hồi tăng trưởng khá rõ nét trong nửa cuối năm 2023.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2023 tăng 5,05%, thấp hơn 1,45 điểm phần trăm so với mục tiêu đề ra (6,5%) nhưng đã có sự cải thiện giữa các quý. Đà phục hồi tăng trưởng kinh tế không đi kèm với gia tăng áp lực lạm phát. Khu vực doanh nghiệp chứng kiến những chuyển biến tích cực trong nửa cuối 2023.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm 2023 đạt mức kỷ lục, đạt gần 160.000 doanh nghiệp, cao gấp 1,2 lần mức bình quân giai đoạn 2017-2022 và tăng 4,6% so với ước thực hiện cả năm. Số lượng doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2022, gấp 1,3 lần số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 2023.

Kết quả này cho thấy khu vực doanh nghiệp đang có sự cơ cấu lại, song niềm tin vào triển vọng kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp vẫn được củng cố. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với năm 2022, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra cho cả năm 2023 (4,5%). CPI bình quân tăng 2,89% trong quý III/2023 và 3,54% trong quý IV/2023. Lạm phát cơ bản bình quân cả năm 2023 đạt 4,16%, cao hơn so với năm 2022 (2,59%) và cao hơn mức lạm phát chung.

Nâng cao chất lượng xây dựng, cải cách thể chế

Dự báo tình hình triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024, tại hội thảo, ông Nguyễn Anh Dương - Trưởng Ban nghiên cứu tổng hợp của CIEM cho hay, căn cứ vào tình hình thực tiễn của năm 2023, CIEM đưa ra 2 kịch bản đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024.

Trong kịch bản 1, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi chậm, lạm phát neo cao, các nước chưa hạ lãi suất ở quy mô lớn, chuỗi cung ứng hàng hóa tiếp tục đối mặt với gián đoạn nghiêm trọng ở một số tuyến vận tải. GDP của thế giới tăng 2,9% trong năm 2024. Với kịch bản này, CIEM dự báo GDP Việt Nam trong năm 2024 có thể tăng 6,13%, lạm phát bình quân là 3,94%, tăng trưởng xuất khẩu là 4,02%.

Cải cách quyết liệt hơn để đạt tăng trưởng kinh tế 6,48%
Ảnh minh họa

Trong kịch bản 2, giữ nguyên hầu hết các giả thiết như trong kịch bản 1, chỉ điều chỉnh GDP của thế giới tăng 3,2% và một số chỉ tiêu tín dụng, GDP Việt Nam có thể tăng 6,48%, lạm phát bình quân là 3,72%, tăng trưởng xuất khẩu sẽ đạt 5,19%. Để đạt được mức tăng trưởng cao nhất, nếu duy trì và làm sâu sắc hơn chất lượng cải cách thể chế, kinh tế Việt Nam có thể tự tin về khả năng có những kết quả tích cực trong thời gian tới...

Bước vào năm 2024, Việt Nam càng phải quyết liệt hơn với cải cách thể chế kinh tế để tăng tốc phục hồi tăng trưởng. Tư duy nhấn mạnh hơn vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là phù hợp, song không đủ. Theo đó, CIEM kiến nghị Việt Nam phải sớm cụ thể hóa các giải pháp chính sách cho đổi mới sáng tạo gắn với cải thiện năng suất lao động và đơn giản hóa các thủ tục kinh doanh.

Bàn về hai kịch bản tăng trưởng GDP trong năm 2024 này, TS. Trần Thị Hồng Minh cho rằng nếu chúng ta duy trì và làm sâu sắc hơn chất lượng cải cách thể chế thì kinh tế hoàn toàn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng đã đề ra theo kịch bản 2 lên tới 6,48%.

Đầu tư xã hội, đầu tư nước ngoài tăng trưởng vững chắc

Theo TS. Trần Thị Hồng Minh, trong khó khăn của năm 2023, Việt Nam vẫn là điểm sáng trong “bức tranh” thu hút đầu tư nước ngoài trên thế giới. Tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội năm 2023 ước đạt 3.423,5 nghìn tỷ đồng, xấp xỉ 33,5% GDP, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2022.

Trong bối cảnh khó khăn, nỗ lực giải ngân nguồn vốn đầu tư công trong năm 2023 đã giúp duy trì tăng trưởng đầu tư từ nguồn vốn nhà nước ngang với mức tăng cùng kỳ 2022, qua đó tạo động lực quan trọng cho phục hồi tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn là điểm sáng đáng ghi nhận.

Cụ thể, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2023 đạt gần 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với 2022. Vốn FDI thực hiện năm 2023 ước đạt 23,18 tỷ USD, tăng 3,5% so với 2022, đánh dấu số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm qua. Năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam ước đạt 683 tỷ USD.

Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư ước đạt 28 tỷ USD. Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm trong năm 2023, song đã có sự cải thiện đáng kể trong các tháng cuối năm và giữa các tháng trong năm. Các hiệp định thương mại đã góp phần đáng kể cho phục hồi hoạt động xuất khẩu cũng như đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam. Dấu ấn nối bật trong xuất khẩu của năm 2023, tạo đà cho năm 2024.

热门文章

2.1013s , 7236.109375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kinh nghiệm chơi lô đề miền bắc】Cải cách quyết liệt hơn để đạt tăng trưởng kinh tế 6,48%,Empire777  

sitemap

Top