【xep hang duc 2】Cần sự phối hợp nhịp nhàng để kiểm soát lạm phát
Giá dịch vụ y tế,ầnsựphốihợpnhịpnhàngđểkiểmsoátlạmpháxep hang duc 2 giáo dục tác động lớn
Theo công bố mới đây của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2017 tiếp tục giảm 0,17% so với tháng 5/2017, trong đó 3/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có CPI giảm, 8/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có CPI tăng. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 6 tháng đầu năm tăng 4,15% so với bình quân cùng kỳ năm 2016; CPI tháng 6 tăng 0,20% so với tháng 12/2016 và tăng 2,54% so với cùng kỳ năm trước.
Theo PGS. TS Nguyễn Bá Minh - Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, nguyên nhân khiến CPI trong 6 tháng qua tăng là do giá dịch vụ y tế tại 27 tỉnh, thành phố điều chỉnh, cùng với việc Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 02/2017/TT-BYT quy định giá dịch vụ khám chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán quỹ bảo hiểm y tế.
Thời điểm thực hiện từ ngày 1/6 đối với các cơ sở khám chữa bệnh tự bảo đảm chi thường xuyên hoặc đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; từ tháng 8-10/2017 đối với các cơ sở khám chữa bệnh tự đảm bảo một phần chi thường xuyên hoặc do ngân sách Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên.
Bên cạnh đó, một số địa phương thực hiện lộ trình tăng học phí theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP, theo đó đối với giáo dục mầm non, phổ thông các địa phương hiện đã ban hành quyết định mức thu học phí trong năm 2017, trung bình tăng khoảng 5% so với năm trước; đối với đại học thì học phí của các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành và lộ trình tính đủ chi phí đào tạo đến năm 2020.
Học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư trên cơ sở tính toán có sự cân đối giữa hỗ trợ của Nhà nước và đóng góp của người học, thực hiện theo lộ trình giảm dần bao cấp của Nhà nước.
Trong khi đó, theo phân tích của ông Nguyễn Duy Thiện - đại diện Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính, yếu tố làm giảm áp lực lên mặt bằng giá tháng 6 là do công tác quản lý, điều hành giá tiếp tục được các bộ, ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường thực hiện, bám sát tình hình thực tiễn; đồng thời có sự phối hợp tốt giữa các bộ, ngành, địa phương. Công tác điều hành giá cũng đã có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ tổng hợp (Tài chính - Ngân hàng Nhà nước - Kế hoạch và Đầu tư) với các bộ quản lý ngành, lĩnh vực, nhất là điều hành giá một số mặt hàng quan trọng như giá xăng dầu, điện, dịch vụ khám chữa bệnh, dịch vụ giáo dục.
Công tác bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, chuẩn bị nguồn hàng được chú trọng, nhất là trong dịp lễ, tết. Công tác tuyên truyền, công khai minh bạch thông tin về quản lý, điều hành giá được tăng cường hơn trước; chính sách tài khóa và tiền tệ đã được triển khai phối hợp hiệu quả trong điều hành tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát theo mục tiêu của Chính phủ.
Nguồn cung hàng hóa tăng mạnh, đủ đáp ứng nhu cầu; cá biệt có mặt hàng vượt cầu (lợn thịt), góp phần giảm chỉ số CPI chung. Giá nhiên liệu, chất đốt trên thị trường thế giới giảm tác động vào giá trong nước.
Kiểm soát cung cầu
Theo dự báo của Cục Quản lý giá, nửa cuối năm 2017, một số yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá 6 tháng cuối năm. Theo đó, việc tiếp tục thực hiện lộ trình giá thị trường đối với một số hàng hóa dịch vụ quan trọng; giá xăng dầu thế giới biến động khó lường; các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm biến động mang tính thời điểm, thời vụ về cung cầu; diễn biến nhu cầu thế giới đối với hàng hóa xuất khẩu; mức lương cơ sở,... sẽ tác động lớn tới CPI.
Khuyến nghị, PGS. TS. Ngô Trí Long - Chuyên gia kinh tế cho rằng, để thực hiện mục tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân khoảng 4% trong năm nay do Quốc hội đề ra, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Trước hết, cơ quan quản lý cần xác lập kịch bản giá cho từng mặt hàng trong rổ hàng hóa tính lạm phát (lạm phát cơ bản, y tế, giáo dục, thực phẩm, xăng dầu,...) cập nhật thường xuyên thông tin thị trường và kiên trì điều hành giá theo tín hiệu thị trường là những việc đặt ra cho các bộ, ngành và địa phương để thực hiện kiểm soát lạm phát trong năm nay. Bên cạnh đó, phải điều hành chặt chẽ, phối hợp nhanh nhạy, kịp thời, nhịp nhàng và quan trọng hơn vẫn là ý thức phối hợp giữa các bộ.
“Chúng ta tiếp tục phải kiểm soát được giá cả, cung cầu hàng hóa, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ cho thị trường nhằm triệt tiêu hoàn toàn cả lạm phát kỳ vọng trước những biến động thị trường. Trong đó, cần kiểm soát chặt chẽ phương án giá và mức giá đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá; giám sát chặt chẽ kê khai giá của doanh nghiệp đối với mặt hàng bình ổn, mặt hàng kê khai giá,...” - ông Long nhấn mạnh.
Tham gia thêm, TS. Lê Quốc Phương - Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại, Bộ Công Thương cho rằng, để kiểm soát lạm phát, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chủ động và phối hợp chặt chẽ trong đánh giá tình hình, xây dựng các phương án điều hành giá, lãi suất, tỷ giá để chủ động kiểm soát lạm phát. Trước khi điều chỉnh giá của các loại hàng hóa và dịch vụ kể trên cần tính toán, thống nhất.
Cùng với đó, tiếp tục cải cách thể chế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô để khôi phục niềm tin của các DN sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng, thúc đẩy xuất khẩu và giảm nhập siêu; theo dõi việc thực thi Nghị quyết 19 của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; thực hiện tốt kiểm soát lạm phát trong bối cảnh giá cả hàng hóa thế giới biến động khó lường.
Đặc biệt, theo ông Phương, việc giảm áp lực giá cả lên tâm lý tiêu dùng của người dân hết sức quan trọng bằng các biện pháp kiểm soát giá cả nói chung và một số mặt hàng, dịch vụ thiết yếu nói riêng song song với khuyến khích đầu tư tư nhân thông qua việc cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của khu vực tư nhân để khai thác tốt hơn nguồn lực về vốn, lao động bằng những ưu đãi về tài chính, đất đai,...
(责任编辑:Cúp C1)
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- PM urges more Hải Phòng growth
- VN, China to deepen strategic ties
- PM urges China
- Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- VN works for people’s right to development
- President hails deals with Chinese security ministry
- Police arrest suspect in Quảng Ninh murder case
- Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- Party Chief receives Japan’s LDP general secretary
- Indian PM meets with Vietnamese Buddhists
- PM urges stronger Hong Kong ties
- Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- Cabinet approves 5