【tỷ số champions league】Hồng Kông: Phẫn nộ vì phơi vây cá mập trên mái nhà
Các chuyên gia nghiên cứu kinh tế bền vững cũng lên tiếng kêu gọi chính quyền có hành động để hạn chế loại hình thương mại "man rợ" này.
Hồng Kông là một trong những thị trường lớn nhất thế giới trong việc tiêu thụ vây cá mập,ồngKôngPhẫnnộvìphơivâycámậptrênmáinhàtỷ số champions league được sử dụng để làm món súp đắt tiền bậc nhất tại các bữa tiệc, là món ăn hiếm hoi của nhiều người trên thế giới.
Nhà hoạt động xã hội Gary Stokes, người đã trực tiếp đến Hồng Kông, ước tính có từ 15.000 đến 20.000 vây cá mập được phơi khô trên mái nhà để chuẩn bị phục vụ cho nhu cầu ăn uống của người dân và xuất khẩu trong dịp Tết Nguyên đán vào tháng 2/2013.
Trả lời phỏng vấn trên AFP, ông Sea Shepherd - điều phối viên nhóm bảo tồn Hồng Kông cho biết: "Đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy lượng vây cá mập được tích trữ lớn đến vậy. Công nhân cắt vây cá mập rồi thả chúng về biển. Hành động này đáng bị lên án."
20,000 vây cá mập được phơi trên mái nhà tại Hồng Kông |
Gary Stokes cho rằng cáclái buôn đã vây cá mập từ vỉa hè lên mái nhà để làm khô. Trước đây, họ thường phơi vây cá mập công khai trên vỉa hè khiến người dân hết sức bất bình.
Chiến dịch chống lại việc tiêu thụ vây cá mập tại Hồng Kông đã đạt được nhiều kết quả. Trong những năm gần đây, các chuỗi khách sạn lớn quyết định bỏ các món súp vây cá mập ra hỏi thực đơn, hãng hàng không Cathay Pacific sẽ dừng vận chuyển các sản phẩm từ vây cá mập trên các chuyến bay của mình.
Gary Stokes kêu gọi chính quyền Hồng Kông ban hành lệnh cấm loại hình thương mại này. Mỗi năm, khoảng 73 triệu con cá mập bị giết còn Hồng Kông nhập khẩu khoảng 9.070 tấn. Số lượng các loài cá mập bị đe dọa đã tăng vọt từ 15 vào năm 1996 đến hơn 180 trong năm 2010.
Việc buôn bán vây cá mập không nằm trong bộ luật Thương mại của Hồng Kông trừ ba loài - cá mập phơi, cá mập trắng và cá mập voi bị cấm theo Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, mà Hồng Kông là một trong các bên tham gia ký kết.
Hiện chưa rõ ai là người sở hữu hàng ngàn vây cá mập chưa qua chế biến trên tầng thượng mà không có bảo vệ canh gác. Một phát ngôn viên từ đơn vị bảo tồn thiên nhiên của chính phủ Hồng Kông cho biết chính quyền không thể làm được gì vì số vây này thuộc về sở hữu tư nhân.
Tuy nhiên, tại Đài Loan, lệnh cấm sản xuất và tiêu thụ vây cá mập đã có hiệu lực từ năm 2013 còn ở Trung Quốc, món súp đắt tiền từ vây cá mập đã bị ngừng phục vụ trong các buổi yến tiệc của quan chức.
Hiện vây cá mập được bào chế thành nhiều loại thuốc chữa các bệnh về mắt, xương khớp, loạn dưỡng cơ... hoặc các các chế phẩm chứa sụn cá mập dưới tên chondroitin hay sodium chondroitin sulfate.
Người tiêu dùng cần thận trọng khi sử dụng vì nó có tác dụng ức chế hệ miễn dịch thì sẽ làm mất sức đề kháng cơ thể (chỉ dùng được cho các bệnh tự miễn dịch). Gần đây có thông tin cho biết nếu dùng vây cá mập kéo dài sẽ có hại cho sức khoẻ vì nó chứa thủy ngân với hàm lượng lớn.
Anh Trịnh
-
Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặtNhiều người tranh cãi: 'Chòng chành' hay 'tròng trành'?Câu hỏi siêu dễ trong Đường lên đỉnh Olympia nhưng không ai trả lời đượcLối sống ngược đời của GenZ: Ngủ ngày cày đêm, chỉ nhận công việc tự doCuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến độngMở đăng ký sự kiện H4TF: ELùm xùm thi lớp 10 ở Thái Bình: Cách chức Giám đốc Sở GD&ĐTLối sống ngược đời của GenZ: Ngủ ngày cày đêm, chỉ nhận công việc tự doNigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạngVị quân vương nào trong sử Việt từng bị gán biệt danh 'vua lợn'?
下一篇:Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Huyện nói gì về phóng sự 'bữa cơm trắng với gừng' của học sinh Yên Bái?
- ·Bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10: 'Trò chơi may rủi, học sinh càng thêm áp lực'
- ·Mở đăng ký sự kiện H4TF: E
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?
- ·Những địa phương nào cho học sinh nghỉ thứ Bảy?
- ·Tỷ lệ học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử ngày càng tăng
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Suất ăn bán trú lèo tèo 3 miếng trứng, ít đỗ xào: TP Huế yêu cầu báo cáo
- ·Lương giáo viên có thể được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương
- ·Học sinh thi tranh biện chủ đề 'Túi nhựa, nilon dùng một lần nên bị cấm'
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Thêm một trường đại học được chuyển thành đại học
- ·Thầy giáo ở Đắk Lắk đánh học sinh lớp 3 chấn thương
- ·Vị quân vương nào trong sử Việt từng bị gán biệt danh 'vua lợn'?
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Mỹ nhân Việt nào khiến cơ đồ nhà Trịnh sụp đổ?
- ·Chung kết Steam For Girls: Nhiều giải pháp xanh từ các nữ sinh
- ·VinUni ra mắt chương trình Thạc sĩ quản lý sản phẩm trí tuệ nhân tạo
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·'Sập xệ' hay 'xập xệ', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Danh tướng nào từng từ chối lấy công chúa nhà Nguyên?
- ·30 sinh viên Việt nhận học bổng văn hoá Hàn Quốc 2024
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Vừa vào lớp 1, nhiều trẻ ‘vắt chân lên cổ’ học 9
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Tìm ra 5 hình trái tim trong 30 giây, bạn đích thị là người siêu tinh mắt
- ·Võ tướng nào trong sử Việt khiến Tần Thủy Hoàng phải nể phục?
- ·Những địa phương nào miễn học phí năm học 2024
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Tìm ra đáp án trong 30 giây, bạn thông minh hơn sinh viên Đại học Harvard
- ·Vừa vào lớp 1, nhiều phụ huynh biến con thành 'thợ cày' học thêm kín tuần
- ·Nữ tiến sĩ đại học top 1 Trung Quốc từng không được đi học vì khiếm thính
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Cô hiệu phó đứng lớp thay giáo viên xin tiền mua laptop ở TP.HCM