Empire777Empire777

【lịch thi đấu vn hôm nay】Đất nền vẫn thu hút dòng tiền và có tỷ lệ hấp thu tốt

Thu hút dòng vốn đầu tư

Thị trường bất động sản (BĐS) trong quý I/2022 đã có dấu hiệu hồi phục và phát triển tốt. Bộ Xây dựng cho biết,Đấtnềnvẫnthuhútdòngtiềnvàcótỷlệhấpthutốlịch thi đấu vn hôm nay trong quý I/2022, tổng lượng giao dịch BĐS là 20.325 giao dịch, nguồn cung BĐS có 10.357 căn nhà ở đủ điều kiện đưa vào giao dịch. Qua đánh giá cho thấy, khả năng hấp thụ của thị trường trong quý I đã tốt hơn. Cụ thể, tỷ lệ hấp thụ đối với căn hộ chung cư bình dân là 100%; căn hộ chung cư trung cấp là 80 - 90%; căn hộ cao cấp là 30 - 50%. Đối với nhà ở riêng lẻ, tỷ lệ hấp thụ đạt khoảng 90%. Việt Nam vẫn được đánh giá tiếp tục là điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn và tiềm năng đối với các nhà đầu tư nước ngoài và có vị thế tốt để thu hút vốn FDI vào ngành kinh doanh BĐS.

Báo cáo vừa công bố của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cũng cho biết, trong khi các ngành kinh doanh, dịch vụ nhìn chung gặp nhiều rủi ro, đặc biệt sau những sự kiện về địa chính trị, BĐS Việt Nam vẫn là thị trường thu hút dòng tiền đáng kể.

Nguồn: Bộ Xây dựng Đồ họa: Hồng Vân
Nguồn: Bộ Xây dựng Đồ họa: Hồng Vân

BĐS cũng vươn lên vị trí số 2 (năm 2021 bất động sản đứng vị trí thứ 3) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đạt gần 600 triệu USD. Giá trị thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) bất động sản quý I cao nhất 5 năm, theo báo cáo về thị trường vốn đầu tư quý I của Cushman & Wakefield. VARS cho hay, trong 3 tháng đầu năm, giới doanh nghiệp BĐS đã chi gần 1 tỷ USD để thâu tóm các dự án, gần bằng con số ghi nhận được suốt cả năm 2017, 2018.

Còn báo cáo của Bộ Xây dựng cho thấy, giá nhà ở riêng lẻ, đất nền có biên độ tăng cao hơn so với căn hộ chung cư (bình quân tăng khoảng 5 - 10% so với quý trước); sang cuối tháng 3/2022 tại một số địa phương, các vùng ven Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, tại các tỉnh Thái Bình, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Đà Nẵng, Đồng Nai…, có hiện tượng giá và lượng giao dịch đất nền tăng nhanh. Một số nơi, mức giá tăng 15 - 20% so với cuối năm 2021. Tuy nhiên, mức độ lan rộng và biên độ tăng giá thấp hơn so với thời điểm cuối quý I, đầu quý II năm 2021.

Theo VARS, giá BĐS liên tục tăng bất chấp Covid-19 do cơ sở hạ tầng Việt Nam đang ngày được hoàn thiện, nhất là tại các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh, thành phố lân cận. Đường cao tốc cũng như các cung đường kết nối, sân bay… đang tạo ra bất động sản diện mạo mới cho đất nước. Bên cạnh đó, đầu tư công được kỳ vọng sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế nói chung, thị trường BĐS nói riêng. Ngoài ra, gói hỗ trợ gần 350.000 tỷ đồng trong đó gần 114.000 tỷ đồng dành cho các dự án hạ tầng, 110.000 tỷ đồng dành cho các chính sách ưu đãi các doanh nghiệp sẽ tạo tổng lực giúp nền kinh tế sớm phục hồi, cải thiện sức mua người tiêu dùng, từ đó thúc đẩy thị trường BĐS phát triển bền vững.

Giá tiếp tục tăng nhưng sẽ chậm hơn

Trong 4 tháng đầu năm, giá đất tăng cũng như sốt đất xảy ra diện rộng so với thời gian trước đây. Các địa phương xảy ra sốt đất như Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Hà Tĩnh, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và cả các khu vực lân cận. Giá đất nền nhiều khu vực ngoại thành Hà Nội tăng 10 - 20% so với đầu năm 2021. Giá căn hộ và nhà liền thổ các tỉnh ven Hà Nội có xu hướng tăng nhẹ, từ 2 - 5% so với quý trước. Tỷ lệ hấp thụ lũy kế bình quân thị trường nằm trong mức khả quan trên 70%, với đa số dự án đang giao dịch đã được mở bán từ các năm trước.

Trên sàn địa ốc trực tuyến, giá đất nền miền Bắc tiếp tục tăng cao như Bắc Giang tăng 35%, Hải Phòng tăng 29%, Quảng Ninh tăng 20%, Bắc Ninh tăng 16%. Giá đất miền Trung thuộc các tỉnh Bình Thuận, Khánh Hòa, Thanh Hóa tăng 13 - 40% và ở miền Nam ghi nhận giá đất tại Long An, Bình Phước, Bình Dương tăng 13 - 27%.

Doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản thành lập mới tăng mạnh

Theo thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 3 tháng đầu năm 2022, lĩnh vực bất động sản có số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021 (tăng 47,2%). Số doanh nghiệp bất động sản trở lại hoạt động là 845, tăng tới 92% so với cùng kỳ năm 2021. Nhiều doanh nghiệp bất động sản cũng hướng đến những kế hoạch lạc quan để tăng tốc ngay từ những tháng đầu năm 2022, trong đó có việc đẩy nhanh tiến độ các dự án và mở rộng quỹ đất.

Theo đánh giá của VARS, thị trường BĐS vẫn có những trụ cột tăng trưởng trong năm 2022 nhờ những yếu tố lợi thế của BĐS Việt Nam vẫn đang giữ nguyên trong dài hạn. Dòng tiền đầu tư thế giới năm 2022, Việt Nam là một điểm đến hứa hẹn, khi các thị trường xung quanh nóng lên hoặc bất ổn chính trị. Bên cạnh đó, gói kích thích đang trông đợi được tung ra.

Dự báo về thị trường BĐS trong năm 2022, VARS dự kiến nguồn cung mới sẽ tăng so với 2021. Tăng trưởng chung cả thị trường sẽ được kiểm soát chặt chẽ hơn bởi các cơ chế, chính sách. Phân khúc cao cấp và đất nền vẫn sẽ có sức hấp thụ tốt, do phù hợp hơn với nhu cầu tài sản trú ẩn, tương ứng là giá sẽ tiếp tục tăng, tuy có thể không còn mạnh như giai đoạn trước.

Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Tổng giám đốc trang Batdongsan.com.vn cho hay, người mua nhà tiếp tục đánh giá tích cực về thị trường BĐS. Với rất nhiều nhà đầu tư, BĐS vẫn được lựa chọn là kênh đầu tư ưu tiên so với vàng, chứng khoán hay gửi tiết kiệm. Về triển vọng thị trường BĐS và các phân khúc BĐS trong quý II/2022, khảo sát của

batdongsan.com.vn dự báo xu hướng tăng trưởng ở hầu hết các phân khúc, trong đó phân khúc BĐS công nghiệp, đất nền, nhà ở có nhiều khả năng tăng trưởng mạnh nhất. Bên cạnh đó là sự phục hồi mạnh mẽ của nhóm bất động sản nghỉ dưỡng và thương mại.

Đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn của Nhà nước, đồng thời, để bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản của người dân trước mùa mưa bão năm 2022, Bộ Xây dựng đã có Công văn số 1502/BXD-QLN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai thực hiện Nghị định số 69/2021/NĐ-CP của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.

Theo đó, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ được giao quy định tại Nghị định số 69/2021/NĐ-CP. Cụ thể, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng các nhà chung cư cũ trên địa bàn và lập danh mục các nhà chung cư, khu chung cư thuộc diện phải phá dỡ để cải tạo, xây dựng lại đưa vào kế hoạch thực hiện của địa phương, làm cơ sở để triển khai các dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.

Các địa phương khẩn trương tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu vực có nhà chung cư cần cải tạo, xây dựng lại để các nhà đầu tư có cơ sở tham gia xây dựng phương án đầu tư, phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi tham gia đăng ký làm chủ đầu tư dự án.

Các địa phương chịu trách nhiệm ban hành hệ số K bồi thường tại các khu vực, vị trí có nhà chung cư cần cải tạo, xây dựng lại để người dân biết khi tham gia lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh bất động sản làm chủ đầu tư dự án cải tạo xây dựng lại nhà chung cư; ban hành các tiêu chí để lựa chọn chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, làm cơ sở cho các nhà đầu tư căn cứ vào năng lực, kinh nghiệm triển khai dự án của mình để tham gia đăng ký làm chủ đầu tư dự án; lập phương án, dự kiến các địa điểm để bố trí chỗ ở tạm thời phục vụ xây dựng lại trên địa bàn theo kế hoạch cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư đã được phê duyệt.

赞(88)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【lịch thi đấu vn hôm nay】Đất nền vẫn thu hút dòng tiền và có tỷ lệ hấp thu tốt