当前位置:首页 > Cúp C1 > 【soi kèo phạt góc chelsea】Giá xăng dầu hôm nay 17/2: Lên xuống thất thường do tăng dự trữ dầu thô

【soi kèo phạt góc chelsea】Giá xăng dầu hôm nay 17/2: Lên xuống thất thường do tăng dự trữ dầu thô

2025-01-11 02:17:49 [Cúp C2] 来源:Empire777
Giá xăng dầu hôm nay 15/2: Trên đà giảm hàng ngày lớn nhất Giá xăng dầu hôm nay 16/2: Giảm gần 1 USD do cung tăng,áxăngdầuhômnayLênxuốngthấtthườngdotăngdựtrữdầuthôsoi kèo phạt góc chelsea cầu giảm

Giá xăng dầu thế giới

Giá dầu thế giới vào sáng ngày 17/2 (theo giờ Việt Nam) như sau: giá dầu thô WTI tăng nhẹ 0,31 USD, lên mức 78,47 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giảm tăng 0,56 USD, lên mức 85,31 USD/thùng.

Giá dầu dao động trong biên độ hẹp do thị trường đang cân nhắc về lượng lớn hàng tồn kho dầu thô của Mỹ và hy vọng nhu cầu của Trung Quốc phục hồi.

Giá dầu thô đã chịu áp lực từ việc dự trữ dầu thô của Mỹ tăng cao hơn dự kiến ​​vào tuần trước. Dự trữ đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 6 năm 2021, Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) cho biết.

Giá dầu WTI trên thị trường thế giới vào sáng 17/2 (giờ Việt Nam)
Giá dầu WTI trên thị trường thế giới vào sáng 17/2 (giờ Việt Nam)

Nhà phân tích Giovanni Staunovo của UBS cho biết: “Dầu Brent một lần nữa thất bại trong việc vượt lên trên đường trung bình động 100 ngày trong tuần này. Cùng với lượng dầu thô dự trữ lớn ở Mỹ, giá vẫn chịu áp lực giảm”.

Giá dầu Brent dao động trong phạm vi 80-90 USD/thùng trong 6 tuần qua trong khi WTI dao động trong khoảng 72-83 USD kể từ tháng 12.

Nhà phân tích Craig Erlam của OANDA cho biết trong một lưu ý: “Giá dầu hiện tại đang dao động mạnh”, đồng thời đề cập đến việc Nga cắt giảm 500.000 thùng/ngày đối với sản lượng dầu vào tháng 3, sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc và tình hình triển vọng kinh tế toàn cầu không chắc chắn.

Triển vọng phục hồi nhu cầu của Trung Quốc đã góp phần vào tâm lý lạc quan

Diễn biến giá dầu Brent trên thị trường thế giới vào sáng 17/2 (giờ Việt Nam)
Diễn biến giá dầu Brent trên thị trường thế giới vào sáng 17/2 (giờ Việt Nam)

Trung Quốc sẽ chiếm gần một nửa tăng trưởng nhu cầu dầu trong năm nay sau khi nước này nới lỏng các biện pháp kiềm chế COVID-19, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, nhưng việc hạn chế sản xuất của OPEC+ có thể đồng nghĩa với việc thiếu hụt nguồn cung trong nước.

Cơ quan có trụ sở tại Paris cho biết trong báo cáo dầu hàng tháng: “Nguồn cung từ OPEC+ dự kiến ​​sẽ giảm với Nga do bị áp lực bởi các lệnh trừng phạt”.

“Nguồn cung dầu thế giới có vẻ sẽ vượt quá nhu cầu trong nửa đầu năm 2023, nhưng cán cân có thể nhanh chóng chuyển sang thâm hụt khi nhu cầu phục hồi và sản lượng của Nga sụt giảm.”

Máy bơm dầu bên ngoài Saint-Fiacre, gần Paris, Pháp (ảnh: Reuters)
Máy bơm dầu bên ngoài Saint-Fiacre, gần Paris, Pháp (ảnh: Reuters)

Về phía cung, thị trường đang theo dõi chặt chẽ sản lượng dầu của Nga.

IEA cho biết xuất khẩu dầu của Nga đã giảm chỉ 160.000 thùng/ngày trong tháng 1 so với mức hồi tháng 2 năm ngoái, nhưng sẽ ngừng sản xuất khoảng 1 triệu thùng/ngày vào cuối quý đầu tiên.

Giá xăng dầu trong nước

Giá bán lẻ xăng dầu trong nước sáng ngày 17/2 được áp dụng theo phiên điều hành ngày 13/2 của Liên Bộ Tài chính – Bộ Công Thương:

Cụ thể, giá xăng RON 95-III tăng 620 đồng/lít, lên mức 23.767 đồng/lít; xăng E5 RON92 tăng 540 đồng/lít, lên mức 22.869 đồng/lít.

Đáng chú ý là các mặt hàng dầu giảm giá mạnh. Mỗi lít dầu diesel 0.05S giảm sâu với 962 đồng/lít, xuống mức giá là 21.562 đồng/lít; dầu hỏa có giá hiện hành giảm 982 đồng/lít, xuống mức giá là 21.594 đồng/lít và dầu mazut giảm 298 đồng/kg, xuống còn 13.636 đồng/kg.

Như vậy, giá các mặt hàng xăng trong nước tiếp tục tăng. Tính từ đầu năm đến nay, mặt hàng xăng đã trải qua 5 lần điều chỉnh giá, trong đó có 4 lần tăng và 1 lần giữ nguyên.

Tại kỳ điều hành này, liên Bộ không chi Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Đồng thời ngừng trích lập Quỹ bình ổn giá với xăng và trích lập 600 đồng/lít với dầu diesel, 200 đồng/lít với dầu hỏa, dầu mazut ở mức 200 đồng/kg.

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读