【trang web cá độ bóng đá uy tín】Xã hội hóa dịch vụ công: Nhà nước không nên ‘ôm’ việc của doanh nghiệp

 人参与 | 时间:2025-01-25 23:07:32

Đây là chủ đề được tập trung trao đổi,ãhộihóadịchvụcôngNhànướckhôngnênômviệccủadoanhnghiệtrang web cá độ bóng đá uy tín thảo luận tại hội thảo “Vai trò của tư nhân trong cung cấp dịch vụ công”, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam tổ chức ngày 15/5.

Nhiều lợi ích từ phá bỏ sự độc quyền của Nhà nước trong cung cấp dịch vụ công

Ông Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch VCCI cho biết, quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong tiến trình đổi mới là Nhà nước chỉ làm những gì mà tư nhân không làm được hoặc không muốn làm. Theo đó, hiện nay các DN tư nhân đã tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, kể cả những lĩnh vực trước đây vốn được xem là “sân chơi” riêng của các DN nhà nước hoặc các đơn vị sự nghiệp công lập như sân bay, cảng biển, hạ tầng giao thông, hàng không, điện lực, y tế, giáo dục, công chứng, chứng nhận sự phù hợp...

Cũng theo ông Lộc, việc phá bỏ sự độc quyền của Nhà nước trong cung cấp dịch vụ công, mở cửa và huy động sự tham gia của khu vực tư nhân vào cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho xã hội mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực. Trước hết, việc xã hội hóa dịch vụ công sẽ “thoái sức” của bộ máy nhà nước ra khỏi lĩnh vực dịch vụ công không cần thiết, thu gọn bộ máy quản lý nhà nước theo đúng chức năng cốt lõi. Bộ máy nhà nước chỉ tập trung vào công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế - vấn đề đang là ưu tiên hàng đầu hiện nay.

Bên cạnh đó, xã hội hóa dịch vụ công góp phần nâng cao chất lượng các dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu của DN và người dân được thụ hưởng các dịch vụ công có chất lượng cao, qua đó góp phần tăng sức cạnh tranh của ngành dịch vụ, DN và nền kinh tế Việt Nam.

Đặc biệt, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công góp phần huy động được nhiều nguồn lực trong xã hội từ khu vực tư nhân đầu tư vào dịch vụ công. Đồng thời, góp phần thực hiện tốt các chính sách thúc đẩy phát triển DN, tạo cơ hội để các DN được tham gia bình đẳng khi đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ công…

dịch vụ công
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: Diệu Thiện

Đưa ra ví dụ minh chứng về lợi ích của việc xã hội hóa dịch vụ công, bà Trần Thị Quang Hồng – Trưởng Ban nghiên cứu Pháp luật dân sự - kinh tế, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp cho biết, đơn cử đối với lĩnh vực công chứng, trước đây hoạt động này hoàn toàn do cơ quan nhà nước đảm nhiệm, nhưng nay cả nước đã có hàng trăm văn phòng công chứng được cấp phép hoạt động.

“Các văn phòng công chứng được thành lập đã giảm tải cho các phòng công chứng trong các cơ quan nhà nước, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các tổ chức hành nghề công chứng đổi mới, xây dựng được phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ công chứng đã góp phần thúc đẩy các giao dịch trong nền kinh tế thị trường, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung” – bà Hồng nhấn mạnh.

Nhà nước chỉ nên thực hiện vai trò “người lái đò”

Ông Vũ Tiến Lộc cho biết, kinh nghiệm thế giới cũng như thực tiễn quá trình xã hội hóa dịch vụ công trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam thời gian qua cho thấy, mở cửa và huy động tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công không có nghĩa là Nhà nước không làm gì, không còn vai trò gì.

Theo một khảo sát của VCCI phối hợp với Ngân hàng Thế giới thực hiện trước đây, ghi nhận nhiều ý kiến lo ngại về những nguy cơ khi tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công như có thể tăng giá dịch vụ, khó kiểm soát chất lượng, nguy cơ lừa đảo, gian dối trong kinh doanh, thậm chí cả tình trạng độc quyền, tham nhũng, DN sân sau…

“Chính vì vậy, vai trò của Nhà nước thay vì là “người chèo đò” thì thành “người lái đò”. Theo đó, Nhà nước phải đặt ra quy định, tiêu chuẩn, tổ chức thực thi, giám sát thực thi các quy định, tiêu chuẩn này, giải quyết tranh chấp… Nhà nước phải đại diện cho người dân, cho nền kinh tế, cho lợi ích chung để thúc đẩy, giám sát và quản lý các nhà cung cấp dịch vụ. Nhiệm vụ của các bộ ngành, địa phương sắp tới không phải là tự mình làm dịch vụ nữa, không tự mình “vừa đá bóng vừa thổi còi” như trong thời gian qua nữa, mà phải tập trung vào việc xây dựng thể chế để thị trường có thể vận hành hiệu quả” – ông Lộc nhấn mạnh.

Từ góc độ DN, ông Nguyễn Hữu Dũng – Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Chứng nhận và Giám định Vinacert chia sẻ, các DN tư nhân luôn mong muốn có được lợi nhuận nhất nên sáng tạo, cải tiến chắc chắn là cách mà các DN tư nhân thường hay nghĩ đến, thậm chí buộc phải nghĩ đến để nâng cao lợi nhuận của mình, qua đó đồng thời đem lại những lợi ích thụ hưởng lớn hơn cho người dân, xã hội.

“Do vậy, để khai thác tối đa nguồn lực của khu vực tư nhân cũng như nâng cao chất lượng các dịch vụ công, việc gì tư nhân làm được Nhà nước hãy để cho tư nhân làm. Có ý kiến cho rằng, tư nhân không đủ nguồn lực tài chính để đầu tư những máy móc, thiết bị hiện đại đắt tiền, tuy nhiên nếu Nhà nước có cơ chế đảm bảo cho tư nhân được tham gia “sân chơi” bình đẳng thì DN sẽ hoạch định được chiến lược đầu tư kinh doanh hiệu quả để huy động vốn tín dụng từ ngân hàng hay từ các kênh dẫn vốn khác. Nhà nước không phải lo DN thiếu tiền…” – ông Dũng nói./.

Diệu Thiện - Diệu Hoa

顶: 58踩: 7