【lịch bóng đá ý tối nay】Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc giảm gần 30%

 人参与 | 时间:2025-01-11 06:36:10
xuat khau rau qua sang trung quoc giam gan 30Cung ứng nội địa,ấtkhẩurauquảsangTrungQuốcgiảmgầlịch bóng đá ý tối nay Việt Nam vẫn dư dả rau quả xuất khẩu
xuat khau rau qua sang trung quoc giam gan 30Trái cây Việt liên tục bước chân vào thị trường “khó tính”
xuat khau rau qua sang trung quoc giam gan 30Làm sao để trái cây đi Trung Quốc không ùn tắc dịp Tết?
xuat khau rau qua sang trung quoc giam gan 30
Thanh long là mặt hàng điển hình có giá trị xuất khẩu sụt giảm những tháng đầu năm nay. Ảnh: Internet

Đáng chú ý, Trung Quốc tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm với 56,6% thị phần. Giá trị xuất khẩu rau quả sang thị trường tỷ dân này đạt 300,4 triệu USD, giảm 29,4% so với cùng kỳ năm 2019.

Đối lập với thị trường Trung Quốc, hầu hết các thị trường khác tuy có giá trị xuất khẩu thấp nhưng có tỷ trọng tăng cao so với cùng kỳ năm 2019 là: Indonesia (từ 164,8 nghìn USD năm 2019 tăng lên 2,1 triệu USD năm 2020); Thái Lan (từ 7,6 triệu USD tăng lên 35,2 triệu USD); Lào (từ 2,6 triệu USD tăng lên 9,6 triệu USD)…

Các mặt hàng rau quả xuất khẩu chính có giá trị xuất khẩu giảm so với cùng kỳ 2019 là thanh long, chuối, nhãn, dưa hấu, sầu riêng, nấm hương…

Về sản xuất nói chung, Bộ NN&PTNT nêu rõ cả năm 2020, kế hoạch sản xuất 980 nghìn ha rau (tăng khoảng 13,5 nghìn ha so với năm 2019), năng suất bình quân dự kiến đạt 183 tạ/ha (tăng 1 tạ/ha so với năm 2019). Như vậy, sản lượng dự kiến đạt 17,9 triệu tấn (tăng hơn khoảng 347 nghìn tấn so với năm 2019).

Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ rau cho 96 triệu người dân trong một năm khoảng 14 triệu tấn. Bộ NN&PTNT tính toán sẽ có khoảng gần 4 triệu tấn rau hàng hóa phục vụ chế biến và xuất khẩu.

Về cây ăn quả, dự kiến diện tích cây ăn quả cả nước năm 2020 khoảng gần 1,1 triệu ha (tăng khoảng 40-50 nghìn ha so với năm 2019). Sản lượng ước trên 13,5 triệu tấn (tăng khoảng 1,3 triệu tấn so với năm 2019). Nhóm cây có diện tích tăng chính vẫn là bưởi, sầu riêng, mít, xoài, thanh long, na, bơ, chanh leo.

Nhìn nhận về tình hình xuất khẩu rau quả thời gian tới, đặc biệt là những yếu tố lưu ý, có thể tận dụng để thúc đẩy xuất khẩu rau quả, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản thông tin thêm: Để thúc đẩy nhập khẩu sau khi kiểm soát được dịch Covid-19, Trung Quốc thực hiện giảm thuế 80 mặt hàng thực phẩm trên tổng số 800 mặt hàng để thúc đẩy nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước.

Trong số 80 mặt hàng thực phẩm giảm thuế có mặt hàng dừa khô giảm từ 12% xuống 7% và nước cam giảm từ 30% xuống 15%.

Ngoài ra, vào cuối tháng 3, khi châu Âu, Mỹ, Australia đang trong giai đoạn phát triển mạnh của dịch bệnh Covid-19, các hãng hàng không dừng khai thác đường bay quốc tế, dẫn đến việc xuất khẩu trái cây tươi sang các thị trường này gặp rất nhiều khó khăn. Phương thức vận chuyển đường biển rất phù hợp trong lúc này cho những sản phẩm rau quả có hạn sử dụng dài (chế biến, đông lạnh,…).

Giá trị nhập khẩu mặt hàng rau quả 3 tháng đầu năm ước đạt 294 triệu USD, giảm 29,8% so với cùng kỳ năm 2019. So với cùng kỳ năm 2019, giá trị nhập khẩu rau quả 2 tháng đầu năm từ thị trường Hoa Kỳ đạt tăng trưởng 54,9%; Myanmar tăng 109,9%. Trong khi đó, nhập khẩu từ các thị trường Trung Quốc, Australia và Thái Lan giảm lần lượt 27,7%, 18,5% và 90%.
顶: 9踩: 443