【mu vs ac milan】Thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp cần các biện pháp xử lý tích cực hơn
Niềm tin - Động lực khôi phục thị trường trái phiếu doanh nghiệp | |
Nghị định 08 giúp doanh nghiệp bất động sản tích lũy dòng tiền để thanh toán trái phiếu đến hạn | |
Thủ tướng chỉ đạo triển khai các giải pháp thúc đẩy và tháo gỡ thị trường bất động sản |
Ngày 3/4,ịtrườngbấtđộngsảntráiphiếudoanhnghiệpcầncácbiệnphápxửlýtíchcựchơmu vs ac milan Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 năm 2023.
Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương. Ảnh: VGP |
Điều hành giá thận trọng, kiểm soát lạm phát
Các báo cáo và ý kiến tại Hội nghị thống nhất đánh giá, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; đối ngoại và hội nhập đươc tăng cường, mở rộng…
Trong đó, thị trường tiền tệ cơ bản ổn định trong bối cảnh nhiều biến động, lãi suất được điều chỉnh giảm 2 lần liên tục, các cân đối lớn được đảm bảo, thu đủ chi… Nền kinh tế ước xuất siêu 4,07 tỷ USD, trong khi cùng kỳ xuất siêu 1,9 tỷ USD.
Ngoài ra, công tác quy hoạch được thúc đẩy, cải cách hành chính được đẩy mạnh. Các cấp, các ngành quyết liệt triển khai các kết luận của Bộ Chính trị về xử lý các vấn đề, dự án tồn đọng, kéo dài như cơ cấu lại SBIC, ngân hàng phát triển, 3 dự án đạm; giải pháp về cho vay đặc biệt đối với SCB; cơ cấu lại các ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt...
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 30/NQ-CP tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế và Nghị định số 07/2023/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế đã cơ bản tháo gỡ các vướng mắc trong hoạt động nhập khẩu, đấu thầu, mua sắm thuốc, trang bị, vật tư y tế, hoạt động của các bệnh viện cơ bản đã trở lại bình thường. Mặt khác, nhiều vấn đề liên quan thanh toán chi phí khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, tiếp nhận các trang thiết bị, vật tư được hiến tặng… cũng được giải quyết.
Tuy nhiên, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho hay, qua khảo sát, các doanh nghiệp gặp 4 nhóm khó khăn về thị trường thu hẹp (hơn 41% doanh nghiệp); giá nguyên liệu đầu vào tăng, thiếu vốn, thiếu nhân lực. Thời gian tới, một trong những ưu tiên của Thành phố là tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về các vấn đề này, đồng thời đẩy mạnh giải ngân đầu tư công.
Đánh giá chung về tình hình kinh tế, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, hoạt động sản xuất, kinh doanh, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, đầu tư, thu hút FDI… gặp nhiều khó khăn. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa quý 1 đều giảm và xuất khẩu sang các thị trường lớn giảm. Thu hút FDI khó khăn hơn, khi dòng vốn FDI toàn cầu bị thu hẹp, lợi thế cạnh tranh về ưu đãi thuế của Việt Nam giảm dần do tác động của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu. Hơn nữa, điều hành giá chịu áp lực do năm 2023 trong bối cảnh dự kiến điều chỉnh giá điện, y tế và các mặt hàng do Nhà nước kiểm soát giá, cộng hưởng với việc điều chỉnh chính sách tiền lương có thể tác động lớn đến lạm phát.
Do đó, lãnh đạo các bộ, ngành cho biết cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng cường tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, tạo dư địa cho tăng trưởng. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho rằng, để giải quyết khó khăn của nền kinh tế, phải thực hiện đồng bộ các giải pháp theo nguyên tắc vướng mắc ở đâu thì tháo gỡ ở đó và khi xử lý cần cân nhắc thận trọng các rủi ro.
Chia sẻ về định hướng giải pháp trong thời gian tới, Thống đốc cho biết, NHNN đang phối hợp với các bộ, ngành, để sửa đổi Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp để làm sao tháo gỡ khó khăn nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, tránh rủi ro từ bài học của các ngân hàng Mỹ; đánh giá để có giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ. Đối với chương trình hỗ trợ lãi suất, NHNN cũng đã họp với các bộ, ngành liên quan và thống nhất không sửa Nghị định 31 và đang xem xét đề xuất vấn đề chuyển nguồn.
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục nhất quán giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Ảnh: VGP |
Khẩn trương trình cấp có thẩm quyền về chính sách miễn, giảm thuế, phí
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng chỉ rõ, ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc, tăng tưởng chưa được như kỳ vọng và mục tiêu đề ra. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn khó khăn, nhất là tiếp cận vốn. Thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp cần các biện pháp xử lý tích cực hơn…
Vì thế, Thủ tướng nhấn mạnh bài học bám sát thực tiễn, phản ứng nhanh với tình hình, chủ động, sáng tạo, đoàn kết, thống nhất, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn, không né tránh, đùn đẩy.
Về các nhiệm vụ chung, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục nhất quán giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn. Theo đó, điều hành cân bằng, hợp lý, hiệu quả giữa lãi suất và tỷ giá, tăng trưởng và lạm phát, cung và cầu, giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, giữa tình hình bên trong và bên ngoài. Tập trung làm tốt công tác quy hoạch, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, phát huy vai trò tích cực hơn của các tổ công tác thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tạo sinh kế cho người dân, nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền việc cơ cấu lại nợ, khoanh nợ, giãn nợ, giảm chi phí doanh nghiệp; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, rà soát, hoàn thiện thể chế, tháo gỡ khó khăn pháp lý; tập trung đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng hạ tầng chiến lược...
Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng giao Bộ Tài chính tăng cường quản lý thu chi ngân sách, tiết kiệm chi tối đa trong chi thường xuyên; khẩn trương trình cấp có thẩm quyền chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất; báo cáo cấp thẩm quyền vấn đề thuế tối thiểu toàn cần; hoàn thiện báo cáo về tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp giai đoạn 2022-2023 và đề xuất giải pháp.
Thủ tướng yêu cầu NHNN thực hiện chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ động, linh hoạt; rà soát, góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, phát triển nhà ở, nhất là gói tín dụng cho nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần hoàn thành việc phân bổ chi tiết các kế hoạch đầu tư vốn ngân sách năm 2023, vốn cho chương trình phục hồi; chủ trì, tiếp tục rà soát cắt giảm các điều kiện kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp…
-
Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xeTrên 100 doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ Nhập khẩu quốc tế Trung Quốc lần thứ 5Đối mặt áp lực kép, xuất khẩu dệt may vẫn có khả năng về đích đúng hẹnDự báo thời tiết 23/11: Không khí lạnh đổ bộ miền Bắc hạ nhiệtGiá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫyBắt nghi phạm cướp gần 700 triệu của ngân hàng VietinBank ở Thái NguyênSẵn sàng sơ tán hàng trăm nghìn hộ dân “chạy” siêu bão MangkhutBộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng tiếp xúc cử tri tại Ninh BìnhLong An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩBa nhân sự được quy hoạch làm lãnh đạo chủ chốt của Hà Nội nhiệm kỳ tiếp
下一篇:TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Kinh nghiệm quốc tế chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
- ·Tổng thống Indonesia Joko Widodo sẽ thăm Hà Nội từ 11 đến 12/9
- ·Kho bạc Nhà nước từ chối thanh toán trên 18 tỷ đồng vốn chi thường xuyên
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Nhiều đột phá trong cải cách chính sách bảo hiểm xã hội
- ·Sớm đưa Ủy ban Quản lý vốn nhà nước hoạt động vào tháng 10
- ·Mùa Đông không quá lạnh, bất ngờ xen nắng nóng như mùa Hè
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Kho bạc Hà Nội trả lại khách hàng gần 270 triệu đồng tiền thừa
- ·Lô cốt chiếm đường Nguyễn Xiển, Sở GTVT Hà Nội tìm cách ‘hạ nhiệt’ ùn tắc
- ·Xuất khẩu sang Hà Lan tăng hơn 1,4 tỷ USD
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Khai mạc Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2022 – HCMC FOODEX 2022
- ·Nhiều đột phá trong cải cách chính sách bảo hiểm xã hội
- ·Hoàn lưu bão số 6 tiếp tục gây mưa to nhiều nơi, gió giật mạnh
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Kinh nghiệm quốc tế chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
- ·Ngành Tài chính chủ động phòng, chống thiên tai
- ·Bắc Ninh: Thu ngân sách 7 tháng hơn 17 nghìn tỷ đồng
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Bổ sung quy định tránh chồng chéo giữa thanh tra, kiểm tra, kiểm toán
- ·Mô tô và xe gắn máy sẽ phải dán nhãn tiêu thụ năng lượng
- ·Quốc hội họp bất thường xem xét công tác nhân sự
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Họp báo về Lễ Công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ 8 năm 2022
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Sẽ trình Bộ Chính trị cả 2 phương án xử lý tài sản tham nhũng
- ·Tàu cá chìm, ba ngư dân bị hất văng xuống biển
- ·Hà Nội xây dựng chính quyền đô thị theo hướng nào?
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Sử dụng kinh phí được giao khoán cho nhiệm vụ KH&CN thế nào?
- ·Hiệu quả từ các mô hình học tập và làm theo Bác ở xã Nam Mỹ (Nam Trực)
- ·KBNN cải cách kiểm soát chi, đẩy nhanh thanh toán vốn ngân sách
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Khởi tố vụ án 7 người tử vong khi tham gia Đại nhạc hội mùa Thu