Ở nhóm giải pháp thứ nhất,ómgiảipháptrọngtâmđểpháttriểncôngnghiệsố liệu thống kê về campeonato brasileiro série a Bộ trưởng nhìn nhận trong 5 năm tới, mục tiêu phát triển công nghiệp của Việt Nam phải kết hợp hài hòa giữa phát triển theo cả chiều rộng, chiều sâu, chú trọng chiều sâu; tạo đột phá trong nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, giá trị gia tăng nội địa của sản phẩm công nghiệp; phải tận dụng tối đa lợi thế của nước đang trong thời kỳ dân số vàng; khai thác triệt để cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và lợi thế thương mại khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Vì vậy, Bộ Công Thương sẽ tham mưu Chính phủ đánh giá kỹ hơn kết quả thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong những năm qua, từ đó xây dựng chủ trương, chính sách đủ mạnh, đồng bộ và khả thi để phát triển ngành công nghiệp có tính chất nền tảng như: Công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp vật liệu, hóa chất, cơ khí chế tạo, chế biến và điện tử. Nhóm giải pháp thứ hai Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên hướng đến là tập trung hoàn thiện thể chế theo quan điểm của Đảng, bảo đảm công nghiệp-thương mại phát triển mạnh mẽ, đúng hướng, khả thi. Trong đó, việc trước mắt là sửa đổi, bổ sung những cơ chế, chính sách còn bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo để giải phóng sự phát triển công nghiệp của cả khu vực nhà nước và tư nhân. Đồng thời, Bộ Công Thương kiên trì, thống nhất thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về cắt giảm mạnh thủ tục hành chính, giảm trung gian, tăng phân cấp, chú trọng hậu kiểm, cá thể hóa trách nhiệm, tăng cường ứng dụng công nghệ trong chỉ đạo, điều hành. Bộ Công Thương cam kết sẽ quyết liệt hơn trong triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về chống tham nhũng, tiêu cực trong tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách thực hiện các dự án trọng điểm. Riêng đối với các dự án chậm tiến độ, thua lỗ kéo dài, Bộ Công Thương kiên trì, kiên quyết đề nghị cấp có thẩm quyền giải quyết theo hướng: khẩn trương định giá đúng, giải quyết dứt điểm, đúng luật, hợp tình hình để Nhà nước không mất thêm tiền và mất thêm người vào các dự án kém hiệu quả. Đồng thời, hướng đến mục tiêu để khu vực kinh tế ngoài nhà nước tham gia “giải cứu” các dự án càng sớm càng tốt. Ảnh minh họa |