【lich bong da anh ngoai hang】4 dấu hiệu của ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày là một trong những căn bệnh về đường tiêu hóa phổ biến,ấuhiệucủaungthưdạdàlich bong da anh ngoai hang thường xảy ra ở những bệnh nhân có tiền sử gia đình bị ung thư và nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori.
Ung thư dạ dày là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, càng để lâu tỉ lệ tử vong càng cao. Tuy nhiên, các triệu chứng ban đầu của ung thư dạ dày thường không rõ ràng. Để khắc phục điều này, bạn hãy để ý các dấu hiệu "2 hơn, 2 đau" trên cơ thể. Nếu có, rất có thể bạn đã mắc các bệnh về đường tiêu hóa, thậm chí ung thư dạ dày.
"2 hơn":
1. Ăn nhanh no hơn
Bệnh nhân ung thư dạ dày do khối u phát triển có thể dẫn đến giảm hàm lượng dạ dày, thậm chí tắc nghẽn môn vị. Vì thế, bệnh nhân ăn một lượng nhỏ thức ăn cũng có thể có cảm giác no, kèm theo cảm giác chán ăn và giảm dần cân nặng.
2. Axit dạ dày bài tiết nhiều hơn
Trong trường hợp bình thường, bài tiết axit dạ dày sẽ diễn ra thường xuyên và vừa phải. Tuy nhiên, khi hoạt động của dạ dày gặp vấn đề, bài tiết axit dạ dày có thể tăng bất thường, gây trào ngược dạ dày, trào ngược axit, ợ nóng và các triệu chứng khác. Nó cũng có thể kích thích niêm mạc dạ dày gây ra những cơn đau âm ỉ khó chịu.
"2 đau":
1. Đau vùng thượng vị
Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư dạ dày, cơn đau nằm ở bụng giữa và trên. Vì ở gần ngực hơn nên hầu hết mọi người khó phân biệt được cơn đau cụ thể đến từ đâu.
Đau do ung thư dạ dày gây ra có thể là cơn đau bất chợt, theo từng cơn và từng thời điểm khác nhau.
2. Đau khi nuốt
Với sự xuất hiện của hiện tượng trào ngược dạ dày, axit dạ dày chảy ngược vào thực quản và gây tổn thương niêm mạc thực quản, do đó bệnh nhân sẽ bị đau hoặc cảm giác khó chịu khi nuốt thức ăn hoặc uống nước.
Bất kì bệnh nào cũng nên được phòng ngừa và phát hiện kịp thời, vì vậy, bạn nên để ý đến sức khỏe và chăm sóc cơ thể thường xuyên. Bên cạnh việc duy trì thói quen sống lành mạnh khoa học, một chế độ ăn phù hợp, tốt cho dạ dày sẽ giúp phần nào căn bệnh này.
Dưới đây là những thực phẩm tốt cho dạ dày bạn cần lưu ý:
- Chuối: Đứng đầu bảng trong nhóm thực phẩm thân thiện đối với dạ dày bởi khả năng trung hòa được nồng độ acid vượt ngưỡng trong dịch dạ dày và giảm viêm. Đồng thời chuối có lượng chất xơ hoà tan pectin cao, rất có lợi với người rối loạn tiêu hóa, táo bón và tiêu chảy.
- Nước ép táo: Nước ép táo dễ tiêu hoá và giàu dinh dưỡng, trong đó thành phần chất xơ hoà tan pectin thúc đẩy hoạt động của dạ dày và đường ruột, phòng ngừa tiêu chảy và táo bón.
- Trà thảo dược: Một số loại trà thảo dược (không cafeine) giúp điều hòa hệ tiêu hóa, ngăn các chứng khó chịu, đầy bụng. Đặc biệt, trà thảo dược chiết xuất từ hoa cúc còn có tác dụng giúp cải thiện viêm nhiễm.
- Nghệ và mật ong: Hỗn hợp tinh bột nghệ và mật ong là bài thuốc đông y chính trong điều trị bệnh lý viêm loét dạ dày. Nghệ có tác dụng chống viêm, giảm tiết dịch vị, kiềm hoá độ acid của dịch vị. Mật ong có tác dụng điều hòa nồng độ acid tại dạ dày, tránh tình trạng kích ứng dạ dày.
An An (Dịch theo Sohu)
7 thói quen thường thấy đang dần 'phá hủy' thận
Thận là bộ phận giữ vai trò quan trọng trong hệ bài tiết của cơ thể, những thói quen nhỏ trong cuộc sống cũng có thể gây hại cho thận, nhiều người không biết.
-
Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuậtBộ trưởng Hồ Đức Phớc: Đẩy nhanh giải ngân với tinh thần “có đi mới đến, có làm mới xong”Khai mạc Hội nghị Bưu chính các nước ASEAN lần thứ 28Chống ngập, nhìn từ… cái luSức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không PantsirNhững tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 86 phát hành ngày 18/7/2019Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2024Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số tại Quảng NamHà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư miniĐiểm sàn khối ngành sức khỏe cao nhất 21
下一篇:Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Hà Nội: Nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa
- ·Nạn nhân 3 tuổi trong vụ cháy tiệm sửa xe ở Bình Thuận đã tử vong
- ·Dulux Weathershield tiếp tục bảo vệ và gìn giữ vẻ đẹp cho ngọn hải đăng thứ hai của Việt Nam
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Khai mạc Hội nghị Bưu chính các nước ASEAN lần thứ 28
- ·Giá sách giáo khoa đã giảm từ 5%
- ·“Cộng sinh” để tiếp cận công chúng
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Vinamilk ‘xuất ngoại’ kỷ lục và câu chuyện rạng danh thương hiệu Việt Nam ở nước ngoài
- ·Giá xăng tiếp tục tăng hơn 600 đồng/lít
- ·Việt Nam chi 6 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử từ Đài Loan (Trung Quốc)
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Sẽ hoàn thành việc sửa chữa 5 tuyến cáp quang biển trong tháng 6
- ·Giá xuất khẩu cà phê tăng vọt, đạt gần 5.000 USD/tấn
- ·Lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ: Những động thái mới nhất
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi tiếp Phó Giám đốc JFSA Okada Hiroshi
- ·Học viện Tài chính công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học năm 2022
- ·Hướng doanh nghiệp phát triển bền vững gắn với quản trị biến đổi khí hậu
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·EU điều tra Facebook và Instagram do nghi ngờ “gây nghiện” ở trẻ em
- ·Vĩ thanh từ Tham Luang
- ·Bé gái ở Thanh Hóa đạp xe đi lạc hơn 50km sang Ninh Bình
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Tổng liên đoàn Lao động muốn xây nhà xã hội cho công nhân 'không vì lợi nhuận'
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Tàu đi Phú Quốc, Nam Du ngừng hoạt động vì ảnh hưởng bão số 3
- ·Mảng màu sáng và tối trong bức tranh thị trường xuất khẩu dệt may
- ·Tăng cường vai trò chủ sàn giao dịch thương mại điện tử nộp thuế thay người bán hàng
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Kiên trì, nỗ lực để Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường
- ·Bình Dương: Chỉ đạo gỡ khó cho dự án bệnh viện 2,3 nghìn tỷ đồng bị chậm tiến độ
- ·Cố vượt qua đường tàu, người đàn ông thoát chết trong tích tắc
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Giới thiệu chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” 2019