【xem đội hình ra sân trước trận đấu】Động lực phát triển mới trong thế giới đa cực

 人参与 | 时间:2025-01-10 00:10:58
Thủ tướng dự lễ đón,Độnglựcpháttriểnmớitrongthếgiớiđacựxem đội hình ra sân trước trận đấu chiêu đãi do Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì Hội nghị BRICS: Ấn Độ-Trung Quốc nỗ lực cải thiện quan hệ song phương Thủ tướng dự BRICS mở rộng: Thông điệp về trách nhiệm, hợp tác, vị thế đất nước Quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước BRICS ngày càng chặt chẽ
BRICS đem đến triển vọng hợp tác và đoàn kết trong thế giới đang ngày càng phân mảnh
BRICS đem đến triển vọng hợp tác và đoàn kết trong thế giới đang ngày càng phân mảnh

Theo Global Times, từ Trung Đông đến châu Phi, từ châu Á đến Mỹ Latinh, sự mở rộng của BRICS là kết quả tất yếu của việc thuận theo xu hướng toàn cầu hóa, thúc đẩy hợp tác cùng thắng. Là “lực lượng đầu tiên" của các nước “phía Nam toàn cầu”, các quốc gia BRICS không chỉ có lợi thế về quy mô, mà còn đại diện cho lợi thế về tài nguyên và tăng trưởng của các quốc gia mới nổi. Ở giai đoạn này, giá trị sản lượng kinh tế của BRICS mở rộng đã vượt qua Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7), trở thành động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu.

Cơ chế BRICS đại diện cho tiếng nói mạnh mẽ của các nước “phía Nam toàn cầu”, thu hút ngày càng nhiều quốc gia đang phát triển với sức hấp dẫn độc đáo. Các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy đối với hầu hết người dân các nước đang phát triển, việc gia nhập BRICS giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao mức độ thương mại, thu hút đầu tư nhiều hơn, giảm phụ thuộc vào đồng USD và nâng cao vị thế quốc tế của đất nước. Những điều này phù hợp với nhu cầu chung, hợp lý và cấp bách của các quốc gia “phía Nam toàn cầu”. Cơ chế BRICS cho phép các nước “phía Nam toàn cầu”, vốn tụt hậu so với phương Tây về phát triển kinh tế, nhìn thấy sức mạnh của sự đoàn kết và hợp tác, cũng như hy vọng bắt kịp.

Trong tuyên bố chung sau hội nghị, các nước BRICS ghi nhận sự xuất hiện của những trung tâm quyền lực mới trong việc thông qua các quyết định chính trị và trong vấn đề tăng trưởng kinh tế, có thể đặt nền móng cho một trật tự thế giới đa cực công bằng, dân chủ và cân đối hơn. Lãnh đạo các nước BRICS ghi nhận “vai trò quan trọng của khối trong việc cùng giải quyết những rủi ro và thách thức của nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt nhằm đạt thành tựu phục hồi kinh tế toàn cầu và phát triển bền vững”. Về thương mại, các nước thành viên tái khẳng định ủng hộ hệ thống thương mại đa phương cởi mở, minh bạch và công bằng, với vai trò trung tâm của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tái khẳng định cam kết tăng cường phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô, củng cố hợp tác kinh tế và nỗ lực, hướng tới đảm bảo phục hồi kinh tế mạnh mẽ, bền vững, cân bằng và toàn diện, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục thực hiện Chiến lược Đối tác Kinh tế BRICS 2025 trong các lĩnh vực.

BRICS nổi lên trong làn sóng trỗi dậy của các nền kinh tế thị trường mới nổi và những nước đang phát triển. Là nhóm dẫn đầu của các nước “phía Nam toàn cầu”, BRICS cam kết thúc đẩy đa cực hóa thế giới công bằng, trật tự hơn và toàn cầu hóa kinh tế toàn diện. Tuyên bố Kazan đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực của BRICS nhằm tăng cường vai trò của khối trong trật tự thế giới đa cực. Tuy nhiên, như các chuyên gia đã chỉ ra, khối này vẫn cần vượt qua nhiều thách thức nội bộ và phát triển hợp tác thực chất hơn giữa các thành viên để có thể đạt được các mục tiêu đề ra.

顶: 28踩: 77