【tỷ số úc hôm nay】Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
Chiều 3/1, Hội đồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng. Dự tại đầu cầu Chính phủ còn có các thành viên Hội đồng là lãnh đạo các bộ, cơ quan Trung ương. Lãnh đạo 12 tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh dự tại các đầu cầu trực tuyến. GRDP năm 2024 của vùng ĐBSCL đạt khoảng 7,31% Kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhất trí với đánh giá, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã có sự phát triển rõ rệt, có thể lượng hóa được, có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư đồng bộ hơn, đảm bảo phục vụ tốt hơn cho các hoạt động kinh tế - xã hội. Từ sự quan tâm của Trung ương, các địa phương trong vùng có nhiều cố gắng, đã khẳng định được vị thế là trung tâm sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, thủy hải sản và cây ăn quả hàng đầu của cả nước. Phó Thủ tướng chỉ ra một số kết quả cụ thể của vùng, như tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2024 dự kiến đạt 7,31%, cao hơn mức bình quân dự kiến của cả nước (là 7%). Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 80,7 triệu đồng/năm, tăng 1,8 lần so với năm 2020. Tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 116.707 tỷ đồng, tăng 5,4% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao. Xuất khẩu phục hồi tích cực, lũy kế 11 tháng năm 2024 ước đạt 12,5 tỷ USD, tăng khoảng 16% so cùng kỳ. Về giải ngân vốn đầu tư công, đến hết 31/12/2024, giải ngân của cả vùng đạt trên 64.500 tỷ đồng, đạt trên 72%, cao hơn so bình quân chung cả nước (70,24%). Phó Thủ tướng Lê Thành Long biểu dương một số địa phương có tỉ lệ giải ngân cao, như Bến Tre đạt gần 85,97%, Tiền Giang 85,8%, Đồng Tháp 82,27%, Long An 82,8%, An Giang 81,08%, Trà Vinh 78,79%, Cà Mau 76,8%, Sóc Trăng 74,62%... Nhìn nhận về tình hình hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Phó Thủ tướng cho rằng, từ khi thành lập (năm 2020) đến nay, Hội đồng đã đi đúng hướng trong việc khắc phục những ách tắc, khó khăn và đạt nhiều kết quả quan trọng. Có 13/13 địa phương trong vùng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh; 5/13 địa phương đã được phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh. Các địa phương trong vùng đã chủ động thực hiện liên kết, kết nối giữa các tỉnh, thành phố trong vùng, như ký Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 trong nhiều lĩnh vực. Nhiều dự án trọng điểm trong vùng đang được tích cực triển khai và khẩn trương hoàn thành; phấn đấu hoàn thành 600 km cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2025. Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ghi nhận và cảm ơn tinh thần trách nhiệm, sự nỗ lực của các đồng chí thành viên Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đã góp phần quan trọng, thiết thực vào các thành tựu phát triển của vùng. Bên cạnh các kết quả tích cực, theo Phó Thủ tướng, vẫn còn một số hạn chế, khó khăn, thách thức. Đó là tăng trưởng một số địa phương trong vùng còn chậm; sự gắn kết giữa nhà nông với nhà doanh nghiệp còn thiếu chặt chẽ; chưa khai thác tối ưu các chuỗi liên kết trong nông nghiệp; sản xuất quy mô còn nhỏ. Kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng về giao thông còn thiếu tính kết nối. Cải cách thủ tục hành chính còn chậm. Biến đổi khí hậu đang tác động sâu sắc đến an ninh nguồn nước, sạt lở tại vùng. Nguồn tài nguyên cho vật liệu xây dựng còn khó khăn trong bối cảnh ngày càng có nhiều dự án đầu tư xây dựng quy mô lớn. Giải ngân ở một số dự án còn chậm. "Đối với hoạt động của Hội đồng điều phối vùng, chúng ta đề ra tương đối nhiều nhiệm vụ, dự án, nhưng khi điểm lại, lượng hóa lại thì thấy rằng, một số nhiệm vụ được giao cho năm 2023, 2024 còn chậm", Phó Thủ tướng nói. Nhiệm vụ rà soát, kiến nghị cơ chế, chính sách đặc thù của các vùng kinh tế - xã hội để giảm bớt phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước chưa thực hiện tốt. Cần có giải pháp khả thi, quyết tâm cao Định hướng phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh bối cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với hiện tượng biến đổi khí hậu đang tác động sâu sắc đến an ninh nguồn nước tại vùng. Năm 2025, bên cạnh triển khai các công tác theo chức năng, nhiệm vụ và kế hoạch đề ra, chúng ta phải tập trung thực hiện đồng thời 3 nhiệm vụ, đó là tập trung phấn đấu tăng trưởng cao; tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng; sắp xếp tổ chức bộ máy. Trước bối cảnh này, Phó Thủ tướng đề nghị, các đồng chí ý thức rõ để có nhiệm vụ, giải pháp khả thi và đặc biệt là có quyết tâm cao để thực hiện. Với những nhiệm vụ, các đề án của Hội đồng vùng chưa được hoàn thành phải cố gắng tổ chức thực hiện, đẩy nhanh tiến độ. Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ giải pháp tại các quy hoạch đã được phê duyệt (Quy hoạch tổng thể quốc gia, Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia, Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thuỷ lợi và Quy hoạch tỉnh). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát triển trung tâm đầu mối tổng hợp tại Cần Thơ; xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu chủ lực, tập trung đảm bảo phục vụ lâu dài, bền vững cho các cơ sở chế biến nông nghiệp - thủy sản. Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, đề xuất cơ chế hợp tác vùng trong đảm bảo an ninh nguồn nước. Bộ Công Thương tăng cường liên kết vùng trong phát triển thương mại, nhất là xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu, lựa chọn các dự án quan trọng, cấp bách theo các nghị quyết của Bộ Chính trị và quy hoạch vùng để ưu tiên nguồn vốn bố trí trong kế hoạch trung hạn 2026-2030, trong đó dành nguồn vốn phù hợp để làm công tác chuẩn bị đầu tư trong năm 2025 để triển khai thực hiện trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2026-2030. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần sớm hướng dẫn các địa phương về việc này. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2024 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 7,31%, cao hơn mức tăng bình quân cả nước (khoảng 7%), đứng thứ 4/6 các vùng kinh tế. Một số địa phương có mức tăng trưởng khá, như Kiên Giang (7,5%), Long An (8,3%), Hậu Giang (8,76%), điển hình là Trà Vinh tăng trưởng 10,04%. 3 vấn đề nổi lên, đang là thách thức lớn đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: giao thông; xâm nhập mặn, sạt lở; thiếu nước ngọt.Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long Mục tiêu đến năm 2030,ùngĐồngbằngsôngCửuLongcầntriểnkhaihiệuquảcácquyhoạchđãduyệtỷ số úc hôm nay Vĩnh Long trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSCL Nhiều sản phẩm trưng bày tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh, vùng ĐBSCL cần triển khai đồng bộ, hiệu quả các quy hoạch đã duyệt. (Ảnh: VGP/Đức Tuân) Phó Thủ tướng yêu cầu: Với những nhiệm vụ, các đề án của Hội đồng vùng chưa được hoàn thành phải cố gắng tổ chức thực hiện, đẩy nhanh tiến độ; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. (Ảnh: VGP/Đức Tuân)
相关推荐
-
Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
-
Ngộ độc ‘thuốc trừ sâu’ nam thanh niên suýt mất mạng
-
Imagine Dragons mang setlist LOOM World Tour tới 8Wonder Winter?
-
Biện pháp thúc đẩy thiết kế sinh thái sản phẩm hướng đến phát triển bền vững
-
Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
-
DOC khởi xướng điều tra kép chống bán phá giá/chống trợ cấp với sản phẩm đúc bằng sợi nhập khẩu từ V
- 最近发表
-
- Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- Chương trình Casa Herbalife Việt Nam mở rộng đến 15 địa phương, cải thiện dinh dưỡng cho người khó k
- General Motors triệu hồi nhiều mẫu xe ô tô do lỗi phần mềm và van điều khiển hộp số
- Chính sách xanh của EU tác động trực tiếp tới nhiều ngành hàng của Việt Nam
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Nông dân Lã Văn Buốn làm giàu từ trồng vườn
- ‘Sổ tay’ khám phá 2 ngày 1 đêm siêu hội Giáng sinh quy mô chưa từng có 8WONDER Winter
- Cảnh báo nấm trên sữa Shaya
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Suất cơm 7.000 đồng, ngộ độc là...đương nhiên
- 随机阅读
-
- Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- App MBBank: Xác thực khuôn mặt, an tâm chuyển tiền
- Đình chỉ một cơ sở đóng đá viên tại Từ Liêm, Hà Nội
- Đồ ăn ế cả tuần không thiu nhờ hóa chất
- Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- Nông dân Lã Văn Buốn làm giàu từ trồng vườn
- Bánh làm nở ngực chưa được kiểm chứng an toàn
- Đề xuất tiếp tục gia hạn 20.000 tỷ thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô sản xuất trong nước
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Dân chơi hàng hiệu hoang mang Gucci bán giá rẻ
- Thu hồi thuốc viên nang Omepro trên phạm vi toàn quốc
- Việt Nam chuyển đổi năng lượng tái tạo để hướng tới mục tiêu Net Zero trong năm 2050
- Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- Hàng giả hoành hành ở "chợ ảo"
- Chuyên gia VinFuture 'mổ xẻ' nguyên nhân đột quỵ ngày càng trẻ hóa
- Tổng kết công tác Mặt trận Cụm thi đua các tỉnh Tây nguyên và Duyên hải miền Trung năm 2024
- Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- Lừa đảo quốc tế dưới hình thức gửi thiệp qua email và giả mạo phần mềm diệt Virus Norton
- Sharp Việt Nam bị xử phạt do đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng về sản phẩm
- Đi Cáp treo ngắm vịnh Hạ Long nhận ngay Voucher ẩm thực hấp dẫn
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Tổng cục Hải quan đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao
- Trưng bày 192 tác phẩm trên Phố tranh Festival
- Nghe xẩm ở Tứ Phương Vô sự
- Bộ Tài chính lập Ban Chỉ đạo phòng chống vi phạm quản lý thuế GTGT
- Cục Hải quan TP.Cần Thơ: Phấn đấu thu NSNN năm 2018 đạt 2.750 tỷ đồng
- Tuyển Việt Nam dự Asian Cup 2024, bất ngờ nhưng HLV Troussier tính cả rồi
- Học viện Nghệ thuật Chiết Giang lần đầu đến với Festival Huế
- Arsenal nhận thêm tin dữ sau khi bị loại khỏi FA Cup
- Festival Huế 2018 có nhà tài trợ Vàng
- Ninh Thuận tăng cường thu ngân sách những tháng cuối năm