【nec đấu với psv】Trường đại học ở Việt Nam chưa chú trọng nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu là động lực để các trường ĐH phát triển nghiên cứu khoa học Tên tuổi của trường ĐH gắn liền với tên tuổi nhà khoa học Tại Hội thảo quốc gia về “Xây dựng và Phát triển các nhóm nghiên cứu trong các trường đại học Việt Nam” do trường ĐH Công nghệ,ườngđạihọcởViệtNamchưachútrọngnghiêncứnec đấu với psv ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức vừa qua, GS. Nguyễn Đình Đức khẳng định chức năng quan trọng nhất của trường ĐH là truyền thụ kiến thức (giảng dạy) và sáng tạo tri thức (nghiên cứu). Trong ĐH nghiên cứu, nghiên cứu khoa học luôn gắn kết chặt chẽ với đào tạo. Sự hình thành các NNC trong các trường ĐH như một lẽ tự nhiên và tất yếu. Chính vì vậy, danh tiếng của các trường ĐH lớn trên thế giới thường được gắn với tầm vóc các công trình khoa học và tên tuổi các nhà khoa học phát minh ra chúng. Các nhà khoa học uy tín làm nên tên tuổi trường đại học. Nhà khoa học muốn phát triển được ý tưởng khoa học của mình, xây dựng được trường phái học thuật của mình hoặc giải quyết được một vấn đề khoa học liên ngành phải thiết lập được nhóm các cộng sự và học trò, tức là phải xây dựng được nhóm nghiên cứu. Đến lượt mình, các nhóm nghiên cứu lại là môi trường khoa học thuận lợi nhất để các nhà khoa học trao đổi học thuật, tập hợp lực lượng và cùng giúp nhau tiếp cận và giải quyết các vấn đề mới của khoa học và thường thông qua các hoạt động của nhóm như seminar khoa học, hướng dẫn nghiên cứu sinh,... NNC chính là mô hình để thông qua đó gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo. Công bố quốc tế vẫn còn khiêm tốn Theo kết quả khảo sát của nhóm thực hiện đề tài giải pháp xây dựng các NNC trong các cơ sở giáo dục ĐH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học với các giảng viên ở 40 trường ĐH, kết quả cho thấy có 58,8% (127/216) khẳng định đang tham gia các NNC. Trên cơ sở khảo sát từ 142/271 trường ĐH, hiện nay trong hệ thống các trường ĐH đã hình thành 945 NNC. Kết quả khảo sát nhóm thực hiện đề tài cho thấy độ tuổi sung sức nhất, đông nhất của các thành viên trong NNC là ở lứa tuổi từ 35-45 là 59,2%. Từ đó cho thấy lực lượng trẻ, các TS trẻ cần được đặc biệt chú trong khi phát triển các NNC trong các trường ĐH. Các kết quả khảo sát cũng ghi nhận, nhiều NNC mới được tạo lập từ 2017 trở lại đây. Điều này có thể lý giải bởi áp lực của yêu cầu về công bố quốc tế với độ ngũ giảng viên và NCS. Quy chế đào tạo tiến sỹ năm 2017 mới ban hành yêu cầu giảng viên hướng dẫn và NCS đều phải có công bố quốc tế là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy sự hình thành các NNC mới trong những năm gần đây. Các kết quả khảo sát cho kết quả 65,3% các giảng viên tham gia các NNC đã có các công bố trên các tạp chí ISI/Scopus. Nhờ nâng chuẩn chất lượng và có chính sách hỗ trợ cho nghiên cứu và các NNC, công bố quốc tế của Việt Nam đã đặc biệt tăng mạnh trong 5 năm gần đây. Năm 2013, tổng công bố quốc tế của cả Việt Nam hết sức khiêm tốn, ở mức 2309 bài, thì theo thống kê mới đây nhất của nhóm nghiên cứu độc lập đến từ ĐH Duy Tân, tính từ 2017 đến thời điểm công bố vào tháng 6/2018, chỉ riêng các công bố quốc tế của 30 trường ĐH Việt Nam hàng đầu trong danh sách này đã đạt 10.515 bài, và hơn cả giai đoạn 5 năm trước 2011-2015 là 10.034 bài. Mặt khác, những tồn tại, hạn chế cũng được nhóm thực hiện đề tài chỉ rõ. Trong đó, số lượng các công bố quốc tế của các NNC còn khá khiêm tốn. Có 37,5% số thầy cô được hỏi chưa có công bố quốc tế ISI/Scopus, và 34,7% chưa có công bố quốc tế nào khác. Số các giảng viên có công bố quốc tế ISI/Scopus trên 5 bài chỉ có 34,2%, 32,9% chưa có sách chuyên khảo nào. Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tư cho các NNC còn hạn chế. Kinh phí cho các đề tài rất khiêm tốn và thường bị cấp chậm. Cơ sở vật chất, thiết bị đầu tư cho nghiên cứu không có, hoặc rất thiếu, hoặc không đồng bộ. Chưa có những cơ chế chính sách mạnh để hỗ trợ và thúc đẩy sự hình thành và phát triển các NNC trong các trường ĐH. “Nguyên nhân đặc biệt quan trọng là sự hội nhập quốc tế trong các nghiên cứu của các nhà khoa học và mức độ quốc tế hóa trong các hoạt động của nhiều trường đại học Việt Nam còn chưa cao. Có đến 16,7% các cán bộ giảng viên được hỏi trả lời chưa từng tham gia hội nghị quốc tế nào (được tổ chức ở trong cũng như ngoài nước)” - GS. Nguyễn Đình Đức nhấn mạnh. Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, tính đến năm học 2016-2017 đã có 491 nhóm giảng dạy - nghiên cứu được thành lập tại các cơ sở đào tạo. Trong đó cơ sở đào tạo có nhiều nhóm giảng dạy - nghiên cứu nhất là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (127 nhóm), tiếp đến là các trường ĐH Tây Nguyên (42 nhóm), ĐH Đà Nẵng (36 nhóm), Trường ĐH SP Kỹ thuật Hưng Yên (30 nhóm), ĐHQG TP. Hồ Chí Minh (24 nhóm), ĐHQG Hà Nội (29 NNC mạnh). TheoTiền phong
相关推荐
-
Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
-
Bà mẹ tổ chức lễ cưới ‘hoành tráng’ cho con bất chấp người đời ác miệng
-
'Tôi khổ tâm vì vớ phải cô bạn gái thích khoe thân'
-
Australia siết chặt quy định nhập cư đối với người nước ngoài
-
Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
-
Khi hôn nhân vắng tình yêu
- 最近发表
-
- Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- Kinh tế Việt Nam sẽ đứng thứ 20 trên thế giới vào năm 2050
- Những điều cần tránh khi thiết kế nội thất phòng ngủ
- Tôi đi xe buýt luôn nhường ghế cho người già, nhưng họ ít khi nói cảm ơn
- MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- Nigeria thu hồi 177 triệu USD thất thoát từ ngân sách nhà nước
- OECD nhìn thấy kinh tế toàn cầu gia tốc tăng trưởng trong năm 2017
- Con dâu biếu quà Tết chai rượu ngoại, bố chồng ném ra sân vỡ toang
- Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- Khoáng nóng Onsen Quang Hanh
- 随机阅读
-
- Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- Tỷ phú Soros rút khỏi kênh đầu tư vàng
- Lời chúc Tết Dương lịch hay, ý nghĩa nhất dành tặng bạn bè 2022
- Nỗi oan ngoại tình 13 năm của bà mẹ sinh con không giống ai trong nhà
- Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- Nhóm hàng nhập khẩu đầu tiên sắp đạt 10 tỷ USD
- Hàng loạt ngân hàng cắt quan hệ với Qatar
- Bàn giải pháp tối ưu hóa hoạt động xúc tiến thương mại
- Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- Ai Cập tìm cách thu hút 13
- Cổ phiếu Amazon vượt mốc 1.000 USD
- Thất nghiệp hậu Covid
- Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- Cách chế biến và bảo quản thực phẩm hiệu quả hiện nay
- Trung Quốc
- Nếu con trai mẹ đi làm dâu thì bao lâu người ta đuổi về?
- Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- Tôi đi xe buýt luôn nhường ghế cho người già, nhưng họ ít khi nói cảm ơn
- Michael Jordan chiến thắng trong cuộc tranh chấp thương hiệu ở Trung Quốc
- San Francisco dẫn đầu những thành phố có tương lai nhất thế giới
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hải quan Mỹ thu giữ hàng nghìn chứng minh thư giả từ Trung Quốc
- Mua nhà cuối năm: Cần cảnh giác gì?
- Những kiểu sân vườn bất kể ai cũng muốn sở hữu
- Mẹo phong thủy hóa giải nhà ở có âm khí quá nặng
- Căn hộ 20m² đẹp 'không rời mắt nổi' của cặp vợ chồng trẻ
- Nhóm chuyên gia WHO đã tới Bắc Kinh làm việc về Covid
- Nhà 670m² của Việt Nam nổi bật trên báo nước ngoài
- WHO: Quá sớm để nói rằng Trung Quốc đang ở đỉnh dịch virus corona
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Vẫn có doanh nghiệp lợi dụng gói 30.000 tỷ
- Trang trí phòng khách với ghế treo bong bóng cực xinh