【kèo 1x2】Hải quan giải thích về việc kiểm tra cơ sở sản xuất gia công
Theảiquangiảithíchvềviệckiểmtracơsởsảnxuấtgiacôkèo 1x2o quy định Luật Hải quan, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu là trước khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng nguyên liệu, vật tư, máy móc đầu tiên phải thông báo cơ sở sản xuất cho cơ quan Hải quan (là nơi làm thủ tục nhập khẩu, nơi nộp báo cáo quyết toán) và trong quá trình sản xuất nếu có thay đổi về quy mô, địa điểm sẽ phải thông báo lại cho cơ quan Hải quan.
Liên quan vấn đề này, theo một số DN chế xuất phản ánh, khi thuê DN nội địa gia công sản phẩm, cơ quan Hải quan phải kiểm tra cơ sở, năng lực sản xuất của DN nội địa thì mới cho thực hiện gia công và khi kiểm tra DN nội địa phải xuất trình tờ khai nhập khẩu hoặc hóa đơn mua máy móc thiết bị. Việc này gây khó khăn cho DN nội địa do một số trường hợp không có tờ khai nhập khẩu, hóa đơn mua hàng do DN chuyển đổi, chia tách.
Đại diện Cục Giám sát quản lý về hải quan cho biết, quy định cơ quan Hải quan sẽ tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất đối với trường hợp lần đầu tiên thực hiện hoạt động gia công, lần đầu được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu và trường hợp có dấu hiệu tổ chức, cá nhân không có cơ sở sản xuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu, vật tư tăng giảm bất thường so với năng lực sản xuất.
Như vậy, không phải đối với trường hợp nào, cơ quan Hải quan cũng tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất và không có quy định phải kiểm tra xong thì mới được mở tờ khai hải quan.
Đại diện Cục Giám sát quản lý về hải quan cũng cho biết, cách thức tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất đã được quy định cụ thể tại Điều 57 Thông tư số 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính một cách minh bạch, rõ ràng. Theo đó, khi kiểm tra cơ quan Hải quan có quyết định kiểm tra và quá trình kiểm tra bao gồm việc kiểm tra nhà xưởng, máy móc, thiết bị thông qua việc chứng minh quyền sử dụng: tờ khai nhập khẩu (nếu nhập khẩu máy móc), hóa đơn mua hàng (nếu mua nội địa) hoặc đối chiếu sổ sách, chứng từ kế toán; kiểm tra tình trạng nhân lực tham gia dây chuyền sản xuất thông qua hợp đồng, bảng lương; kiểm tra hệ thống sổ sách kế toán theo dõi, quản lý nguyên liệu, sản phẩm.
Trường hợp DN không có tờ khai nhập khẩu máy móc thiết bị hoặc không có hóa đơn mua hàng thì cơ quan Hải quan sẽ căn cứ vào sổ sách kế toán để xác định.
Việc kiểm tra cơ sở sản xuất như trên nhằm xác định tổ chức, cá nhân khi nhập khẩu nguyên liệu, vật tư được ưu đãi (miễn thuế, ân hạn thuế) có tổ chức sản xuất thật, tránh những đối tượng lợi dụng gian lận bằng cách nhập khẩu nguyên liệu, vật tư không có cơ sở sản xuất rồi bán vào thị trường nội địa để trốn thuế.
Việc kiểm tra cơ sở sản xuất đối với những tổ chức, cá nhân có hoạt động gia công, nhập nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu cơ quan Hải quan đang thực hiện phù hợp với khuyến nghị của Công ước Kyoto về quản lý điều kiện đối với hoạt động được ưu đãi và cũng phù hợp với định hướng quản lý chặt chẽ về cơ sở sản xuất khi thực hiện Hiệp định Đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương.
相关推荐
- Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- Cháy rừng đe dọa xóa sổ hòn đảo du lịch được xếp hạng di sản thế giới của Australia
- Tái thiết ngành hồ tiêu theo hướng bền vững
- Mỹ mời đại diện của Nga dự lễ nhậm chức tổng thống của ông Joe Biden
- Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- RCEP cho thấy nỗ lực tăng cường hội nhập của các nước thành viên
- Châu Âu ngày càng quan tâm tới Biển Đông
- Giá vàng sáng 11/12 bật tăng mạnh