【kết quả tỉ số trận đấu】Đề xuất dạy tiếng Anh cho trẻ em mẫu giáo
Chính vì vậy,ĐềxuấtdạytiếngAnhchotrẻemmẫkết quả tỉ số trận đấu mới đây Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang dự thảo Thông tư ban hành Chương trình làm quen với tiếng Anh dành cho trẻ em mẫu giáo. Chương trình chỉ áp dụng thực hiện tại các cơ sở giáo dục mầm non đáp ứng các yêu cầu quy định và sự tự nguyện của gia đình trẻ.
Theo đó, chương trình giúp trẻ được trải nghiệm, hứng thú với tiếng Anh; hướng tới hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh; chuẩn bị tốt cho việc học tiếng Anh ở bậc tiểu học; tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc các nền văn hóa khác.
Chương trình được xây dựng theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”. Các hoạt động cho trẻ làm quen với tiếng Anh tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm giáo dục “chơi mà học, học bằng chơi”, được lồng ghép tích hợp thông qua các hoạt động giáo dục và giao tiếp trong các ngữ cảnh và hoạt động gần gũi, có ý nghĩa.
Chương trình chỉ áp dụng thực hiện tại các cơ sở giáo dục mầm non đáp ứng các yêu cầu quy định và sự tự nguyện của gia đình trẻ.
Mục tiêu đặt ra là khi hoàn thành chương trình, trẻ có thể nghe hiểu được một số từ, cụm từ và câu quen thuộc; nghe hiểu và có phản hồi phi ngôn ngữ hoặc trả lời ngắn gọn trong các tình huống giao tiếp đơn giản, quen thuộc với lứa tuổi; tô màu được một số biểu tượng, ký hiệu, chữ cái theo hướng dẫn bằng tiếng Anh; mạnh dạn và tự tin trong giao tiếp.
Dự thào này cũng quy định rõ, giáo viên người Việt Nam đủ điều kiện tham gia tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen tiếng Anh khi đáp ứng được một trong các tiêu chuẩn sau: Có bằng Cao đẳng trở lên các ngành Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Tiếng Anh; đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng chuyên môn về nghiệp vụ sư phạm Giáo dục mầm non hoặc Phương pháp cho trẻ làm quen tiếng Anh do các trường Cao đẳng, Đại học có đào tạo giáo viên mầm non tổ chức…
Về giáo viên người nước ngoài, đối với giáo viên người bản ngữ: Cần có bằng Cao đẳng trở lên, có chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh được công nhận; đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng chuyên môn về Nghiệp vụ sư phạm Giáo dục mầm non...
Hiện dự thảo này đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến góp ý của nhân dân tại Cổng Thông tin điện tử của Bộ.
(责任编辑:Thể thao)
- Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- Lồng đèn bánh ú
- Cần chế tài nghiêm
- Giá lúa gạo hôm nay 12/11: Giá neo cao, thị trường giao dịch sôi động
- Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- Ăn đêm ở Huế
- Cuộc sống bên trong ở thành phố ô nhiễm nhất thế giới
- Khu vực đồng bằng sông Cửu Long: Nhiều tiềm năng phát triển thị trường tín chỉ carbon
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- “Bà đỡ” cho hạnh phúc gia đình
- Các nước phản ứng với lệnh bắt giữ của ICC đối với Thủ tưowngs Israel
- Động lực từ sự sẻ chia
- NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- Cảm thương cảnh gà trống nuôi chim cút
- Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- Hà Nội công bố danh mục dự án đầu tư cho khu đô thị, nhà xã hội
- Già, hay nhạt?!!
- Giá lúa gạo hôm nay 12/11: Giá neo cao, thị trường giao dịch sôi động
- Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- Ra mắt giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện và chuyên sâu cho lĩnh vực phân phối