【kết quả hạng 2 thổ nhĩ kỳ】Công bố bộ bản đồ khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa

atlas

Bộ trưởng Bộ TT&TT tiếp nhận bộ Atlas khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Ảnh: Diệu Thiện

Năm 1827 Philippe Vandermaelen đã xuất bản bộ Atlas Thế giới gồm 6 tập với 7 bản đồ chung của 5 châu lục,ôngbốbộbảnđồkhẳngđịnhchủquyềncủaViệtNamđốivớiHoàngSavàTrườkết quả hạng 2 thổ nhĩ kỳ 381 bản đồ chi tiết, 40 trang thống kê và nhiều thông tin về địa lý tự nhiên, chính trị, khoáng sản.

Bản đồ các nước châu Á gồm 111 tấm, được xếp chủ yếu trong tập 2 của bộ Atlas. Việt Nam khi đó được giới thiệu thông qua các tấm bản đồ số 97, 105, 106, 110.

Tấm bản đồ mang tên Partie de la Cochinchine là tờ số 106, vẽ đường bờ biển miền Trung từ vĩ tuyến 12 đến vĩ tuyến 16. Phía ngoài khơi, quần đảo Paracels (Hoàng Sa) được vẽ khá chi tiết và chuẩn xác trong khoảng vĩ độ từ 16 đến 17 và kinh độ từ 109 đến 111.

Partie de la Cochinchine là bản đồ đầu tiên đã vẽ một cách tuyệt đối chính xác vị trí (kinh độ, vĩ độ), đặc điểm địa lý, tên gọi phương Tây của các đảo lớn nhất và quan trọng nhất trong quần đảo Hoàng Sa.

Trước khi bộ Atlas về Việt Nam, GS.TS Nguyễn Quang Ngọc – Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã sang châu Âu nghiên cứu và đánh giá toàn bộ về tài liệu này. GS.TS Nguyễn Quang Ngọc cho biết: “Đến giữa thế kỷ XIX, không có một tấm bản đồ nào vẽ chính xác tuyệt đối về quần đảo Hoàng Sa như bản đồ này. Các tên đảo được đánh dấu chính xác và nhiều tên cho đến hiện nay thế giới vẫn đang dùng. Tôi đã nghiên cứu nhiều bản đồ phương Tây, nhưng đây là bản đồ vẽ về chủ quyền của Việt Nam một cách đầy đủ nhất”.

Phát biểu tại lễ tiếp nhận, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son nhấn mạnh: “Trong bộ Atlas này các đường biên giới, các phạm vi lãnh thổ, lãnh hải được phân định rõ ràng, rành mạch và rất dễ nhận biết. Bộ Atlas là một trong những tài liệu quan trọng khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”.

Bộ Atlas được đánh giá là tài liệu vô giá không chỉ giúp nâng cao giá trị khoa học chuẩn mực của công cuộc tuyên truyền giáo dục về chủ quyền biển đảo, mà còn là một bằng chứng hùng hồn, đích thực, hiệu quả và có giá trị pháp lý quốc tế cao cho việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam./.

Thiện Trần

Thể thao
上一篇:Hãy vượt qua cơn “say nắng”
下一篇:Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu