Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Hành động quyết liệt để gỡ “thẻ vàng” Vẫn bộn bề lo lắng gỡ “thẻ vàng” hải sản Làm tốt truy xuất nguồn gốc để nhanh gỡ “thẻ vàng” EC lưu ý nhiều nội dung giúp Việt Nam gỡ “thẻ vàng” Chỉ còn 1 tàu cá vi phạm,êndâycótgỡthẻvàngngaytừđầunăkq bóng đá đức Việt Nam cũng không thể gỡ bỏ "thẻ vàng". Ảnh: ST. “Xóa sổ” tàu cá vi phạm
Sau khi Đoàn Thanh tra của Tổng vụ các vấn đề và biển và thuỷ sản thuộc EC đến Việt Nam kiểm tra lần thứ hai việc thực hiện các khuyến nghị liên quan đến hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) từ ngày 5 đến 14/11/2019, ngày 19/11/2019, Việt Nam đã nhận được bản thông báo ý kiến đối với các nội dung: Đã kiểm tra và Việt Nam sẽ có thêm 6 tháng để xem xét gỡ “thẻ vàng”. Đoàn thanh tra EC khẳng định: Việt Nam đã có nhiều tiến bộ so với đợt kiểm tra lần 1 (tháng 5/2018) và đang đi đúng hướng. Điều này được thể hiện bằng việc Việt Nam bước đầu đã tiến hành triển khai thực hiện Luật Thủy sản và các văn bản hướng dẫn luật trên thực tế.
Những ngày đầu năm 2020, trao đổi với phóng viên Báo Hải quan xung quanh câu chuyện gỡ bỏ “thẻ vàng” cho hải sản Việt, ông Trần Đình Luân, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) khẳng định: Mấu chốt nhất là giải quyết vấn đề tàu cá Việt Nam khai thác bất hợp pháp tại vùng biển nước ngoài. Về mặt lý trí, nếu Việt Nam chỉ còn 1 tàu cá vi phạm thì khả năng rút “thẻ vàng” là rất khó. Đó là bởi khi tàu cá Việt Nam vi phạm, các nước sẽ phản hồi thẳng với phía EU, dùng các tổ chức phi chính phủ gây áp lực với phía EU.
Thời gian vừa qua, một trong những vướng mắc khi giải quyết câu chuyện tàu cá khai thác trái phép tại vùng biển nước ngoài là có những địa phương chưa thực sự quyết liệt. Khi phát hiện ra sai phạm không xử phạt ngay, để tình trạng kéo dài hoặc không phạt nặng để người dân thay đổi ý thức. Ông Luân cho hay: “Một trong những khuyến nghị EC dành cho Việt Nam là phải tổ chức xử lý đồng bộ ở cả 28, tỉnh, thành phố ven biển. Ví dụ, cùng 1 hành vi vi phạm phải xử giống nhau, xử nặng. Tiếp đó, địa phương phải lập danh sách tàu nào có nguy cơ rủi ro hay đi đánh bắt bất hợp pháp để quản lý”.
Người đứng đầu Tổng cục Thủy sản phân tích thêm: Thời gian 6 tháng mà EC gia hạn rất áp lực. Suốt 2 năm vừa qua, toàn ngành nỗ lực xây dựng Luật Thủy sản, các nghị định, thông tư… Làm luật chỉ ở cấp Trung ương nên dễ tập trung. Hiện nay bước vào quá trình triển khai thực tế thì 28 tỉnh, thành ven biển phải đồng bộ như nhau. Trong khi đó, nhận thức và cách làm của các địa phương không giống nhau, có thể xảy ra tình trạng tỉnh này làm căng, tàu cá vi phạm lại chạy sang tỉnh khác. Đó là thách thức rất lớn.
“Trên thực tế, khi tàu cá bị bắt vì khai thác bất hợp pháp thường là bắt ít nhất một cặp, hoặc 4-5 tàu. Như vậy, việc đánh bắt trái phép cũng phải có tổ chức, chỉ ở cơ sở mới nắm được. Trách nhiệm và tính quyết liệt của địa phương đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Chính quyền làm sao phải tuyên truyền vận động, nắm tình hình mới mong giải quyết được gốc rễ vấn đề”, ông Luân nhấn mạnh.
Làm tốt truy xuất nguồn gốc
Bên cạnh câu chuyện giải quyết triệt để tình trạng tàu cá khai thác bất hợp pháp, hoàn thiện lắp đặt thiết bị giám sát hành trình và làm tốt khâu truy xuất nguồn gốc cũng là các yếu tố quan trọng để Việt Nam có thể được EC gỡ bỏ “thẻ vàng” trong thời gian tới.
Ông Trần Đình Luân phân tích: Một chiếc tàu có giá hàng chục tỷ đồng nên một vài chục triệu để lắp thiết bị không phải quá lớn, người dân không lo được. Vấn đề là ý thức người dân. Hiện nay, giải pháp của các địa phương là khi tiến hành đăng kiểm cho tàu phải rà soát hết mọi quy định, xem tàu đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình hay chưa… Nếu đến thời gian đăng kiểm mà tàu chưa hoàn thiện thì sẽ không được đăng kiểm, đồng nghĩa với việc không cho ra khơi. “Hiện nay, loại tàu từ 15m đến dưới 24m mới hoàn thiện lắp đặt thiết bị giám sát hành trình được 30%. Nếu tàu không lắp đặt thiết bị giám sát hành trình thì kiên quyết không cho đăng ký, đăng kiểm, không ra khơi”, ông Luân nói.
Truy xuất nguồn gốc hiện nay cũng là vấn đề được nhận định khá nan giải. DN thủy sản đấu tranh khá mạnh trước quy định biểu mẫu khắt khe để chứng minh được hàng NK hoặc mua trên biển phải có nguồn gốc rõ ràng. Hiện nay, phía EC đang yêu cầu sửa đổi Thông tư 21/2018/TT-BNNPTNT quy định ghi, nộp báo cáo, nhật ký khai thác thủy sản; công bố cảng cá chỉ định xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác; danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp; xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác để đảm bảo tốt nhất nội dung truy xuất nguồn gốc.
“Trong thời gian vỏn vẹn 6 tháng đầu năm, toàn ngành sẽ tập trung vào các giải pháp trọng tâm cả ở mặt tuyên truyền lẫn xử lý kịp thời để ngăn chặn tàu cá vi phạm tại vùng biển nước ngoài; đảm bảo tiến độ lắp thiết bị giám sát hành trình; làm tốt công tác truy xuất nguồn gốc… Về dài hạn, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững ngành thủy sản, các vấn đề đặt ra còn là tái cấu trúc ngành; điều tra nguồn lợi; cơ cấu lại đội tàu và nghề cho phù hợp; giảm cường lực khai thác, tăng công tác bảo tồn; phát triển nuôi trồng thủy sản…”, ông Luân thông tin thêm.
顶: 9踩: 56Trong lần kiểm tra thứ hai, EC khẳng định: Khi nào Việt Nam chưa giải quyết được vấn đề tàu cá của Việt Nam vi phạm vùng biển nước ngoài thì EC sẽ không rút “thẻ vàng” cho Việt Nam.
6 tháng đầu năm 2020, Đoàn thanh tra EC sẽ sang Việt Nam để kiểm tra tình hình triển khai các khuyến nghị của EC về khai thác khai thác IUU. Việt Nam phải nộp báo cáo tiến độ toàn diện về kết quả triển khai các nội dung theo báo cáo giám sát trước ngày 15/5/2020.
Để có thể triển khai các nội dung theo báo cáo giám sát, EC khuyến nghị Việt Nam cần triển khai tất cả các cơ chế cần thiết để đảm bảo triển khai khung pháp lý mới một cách hiệu quả; tăng cường sự giám sát trong việc triển khai thực hiện khung pháp lý, đặc biệt là công tác thực thi pháp luật trong thực tế; tiếp tục rà soát, ghi nhận các vấn đề phát sinh để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng phải đảm bảo thực hiện các quy định về kiểm soát tàu cá ra vào cảng, giám sát thủy sản qua cảng được thực hiện đồng đều tại tất cả các tỉnh ven biển; nguồn nhân lực và kế hoạch giám sát dựa trên quản lý rủi ro cần được điều chỉnh phù hợp với sản lượng lên bến…
Về quản lý đội tàu, cần cấm đóng mới tàu cá, thu hồi giấy chấp thuận đóng mới đối với các trường hợp chưa triển khai đóng tàu; thực hiện đánh giá nguồn lợi hải sản định kỳ 3 năm/lần và xây dựng các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo cân bằng đội tàu khai thác với hiện trạng nguồn lợi hải sản; cải thiện quy trình đang thực hiện để kiểm soát quy trình truy xuất nguồn gốc tại các nhà máy chế biến và giám sát được nguồn nguyên liệu chứng nhận được sử dụng tại các nhà máy chế biến…
【kq bóng đá đức】Lên “dây cót” gỡ “thẻ vàng” ngay từ đầu năm
人参与 | 时间:2025-01-11 00:19:51
相关文章
- Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- Tổng cục Thuế: Từ tháng 10, sàn Temu mới phát sinh doanh thu nộp thuế
- Những dinh thự cổ không thể bỏ qua khi đến Đà Lạt
- Hơn 20.000 doanh nghiệp được thành lập mới sau mỗi tháng
- Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- Hợp nhất hai Công ty cổ phần vận tải Đường sắt Hà Nội và Sài Gòn
- Giá cà phê hôm nay 1/11: Trong nước tăng trở lại, thế giới tiếp đà giảm
- Lương tăng nhỏ giọt, đuổi theo giá nhà phi mã: Người trẻ chật vật mua nhà Hà Nội
- Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- Chồng cầm CCCD của vợ đi mở tài khoản ngân hàng có được không?
评论专区