【ket qua newcastle jet】Chủ tịch Quốc hội và Thường trực Ban Bí thư dự Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác HĐND
Phát động Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Hội đồng nhân dân các tỉnh,ủtịchQuốchộivàThườngtrựcBanBíthưdựHộinghịtoànquốctổngkếtcôngtácHĐket qua newcastle jet thành phố |
Sáng nay, 21.2, Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Hội đồng Nhân dân (HĐND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2022 và triển khai kế hoạch công tác năm 2023 đã khai mạc tại tỉnh Quảng Ninh.
Đây là Hội nghị có quy mô lớn nhất về công tác HĐND do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức với sự tham dự của hơn 320 đại biểu Trung ương và 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự, phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự, phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ảnh: Lâm Hiển |
Tham dự Hội nghị có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các Ủy viên Trung ương Đảng: Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Bí thư Tỉnh ủy các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng dự có đại diện Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ban, bộ, ngành ở Trung ương và tỉnh Quảng Ninh, các Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thường trực HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Khắc phục tồn tại, hạn chế, nhân rộng mô hình hay, cách làm mới và những bài học quý
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhiệt liệt chào mừng các đại biểu tham dự Hội nghị do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức tại tỉnh Quảng Ninh - một trong những địa phương đi đầu của cả nước trong việc thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, nơi có thành phố Hạ Long cảnh trí non nước độc nhất vô nhị.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Lâm Hiển |
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nêu rõ, Hội nghị nhằm đ ánh giá kết quả hoạt động, đề xuất các giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND trong giai đoạn tới; đồng thời tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm trong công tác giám sát, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với Hội đồng nhân dân.
Đây là hội nghị là lần thứ hai Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức trong nhiệm kỳ 2021-2026. Khác với lần thứ nhất, việc tổng kết được Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức 3 Hội nghị ở 3 vùng miền: khu vực phía Bắc - khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và khu vực phía Nam, nhưng Hội nghị hôm nay có sự tham dự đầy đủ của Thường trực HĐND 63 tỉnh, thành phố của cả nước.
Rà lại 8 nội dung cần thực hiện trong năm 2022 mà Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai kế hoạch năm 2022 của HĐND các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nêu rõ, chúng ta vui mừng nhận thấy, năm 2022, HĐND đã có nhiều cố gắng, nỗ lực, đổi mới sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo luật định và đáp ứng với yêu cầu của thực tiễn ở từng địa phương; bám sát các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, cụ thể hóa thành các Nghị quyết, cơ chế, chính sách, biện pháp thiết thực, khả thi, thống nhất, đồng bộ, đóng góp quan trọng vào kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của từng địa phương cũng như cả nước trong năm 2022.
"Đặc biệt, phương thức tổ chức hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh có sự chuyển biến rõ rệt, nhất là sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 594 ngày 12.9.2022 về hướng dẫn hoạt động giám sát của HĐND, đã thống nhất, chuẩn hóa hoạt động giám sát, khắc phục một số hạn chế, vướng mắc trong giám sát của HĐND; góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND. Kết quả các hoạt động của HĐND ngày càng khẳng định vai trò là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân ở địa phương", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội khẳng định.
Năm 2023, là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Dự báo tình hình thế giới còn diễn biến phức tạp, khó lường; đất nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; những yếu tố bất cập, hạn chế từ nội tại nền kinh tế chưa được xử lý căn bản, ngày càng bộc lộ rõ hơn trong hoàn cảnh khó khăn.
Trong bối cảnh đó, hoạt động của HĐND cũng còn một số tồn tại hạn chế về chất lượng kỳ họp, hoạt động của Thường trực HĐND, các Ban, các Tổ đại biểu HĐND và đại biểu HĐND có lúc, có nơi còn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu và kỳ vọng của cử tri và Nhân dân.
Vì vậy, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị các đại biểu tham dự Hội nghị tập trung thảo luận sôi nổi, thẳng thắn, trách nhiệm cao, trên tinh thần xây dựng, khách quan; đánh giá những kết quả nổi bật, nêu những mô hình hay, cách làm mới và những bài học quý, cũng như những tồn tại, hạn chế và đề xuất kiến nghị sao cho thiết thực, góp phần tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND trong năm 2023 và nhiệm kỳ 2021 - 2026.
HĐND đã và đang thể hiện là một thiết chế cực kỳ quan trọng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Phát biểu chào mừng tại Hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký cho biết, những năm qua, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều đổi mới tổ chức và hoạt động nhằm hiện thực hóa thể chế dân chủ, trở thành một cấu phần quan trọng bậc nhất của quản trị địa phương, nhất là trên các phương diện đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, quyết định những vấn đề mang tính địa phương, giám sát quyền lực nhà nước tại địa phương.
Trong điều kiện một tỉnh cơ cấu xã hội biến đổi rất nhanh, nhất là gia tăng tầng lớp trung lưu, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã luôn thể hiện được tiếng nói đa dạng của các tầng lớp nhân dân và bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Việc quyết định các vấn đề của địa phương ngày càng thể hiện rõ trách nhiệm cao hơn, khó hơn trong điều kiện mâu thuẫn này được giải quyết thì mâu thuẫn mới lại xuất hiện, nhiều khi phức tạp hơn, khó giải quyết hơn; cái mới nảy sinh hằng ngày, hằng giờ. Nhiệm vụ giám sát được tăng cường cùng với nhịp độ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực. Tiếp xúc cử tri, giải quyết nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân đặt ra ngày càng thực chất hơn, trách nhiệm cao hơn gắn với thực hành dân chủ rộng rãi, thúc đẩy dân vận chính quyền, hướng mạnh về cơ sở…
Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh cũng chia sẻ, đô thị hóa diễn ra nhanh chóng cũng đặt ra nhiều yêu cầu rất mới về quản trị địa phương khu vực đô thị gắn với đổi mới tư duy, nếp nghĩ, cách làm của hệ thống chính trị địa phương mà ở đó HĐND là môt thiết chế cực kỳ quan trọng, phải tham dự tích cực vào các vấn đề hệ trọng, nhất là giữa bảo đảm tính thống nhất quản lý nhà nước với phân cấp, phân quyền, ủy quyền, giữa phát huy vai trò của người đứng đầu tổ chức Đảng với người đứng đầu Hội đồng nhân dân khi một người đồng thời đảm nhiệm; giữa siết chặt kỷ cương, kỷ luật với khuyến khích bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Các đại biểu dự hội nghị. Ảnh: Lâm Hiển |
“Rõ ràng, HĐND đã và đang thể hiện ngày càng rõ là một thiết chế cực kỳ quan trọng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là một bộ phận cấu thành của nền quản trị địa phương hiện đại, dân chủ, năng động, hiệu quả, chuyên nghiệp, minh bạch, lấy người dân làm trung tâm. Nhiều năm liền, Quảng Ninh dẫn đầu cả nước về cácChỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI);Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index),Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), trong đó có vai trò rất quan trọng của hội đồng nhân dân các cấp”, ông Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh.
Mặc dù Quảng Ninh đã đạt được những kết quả quan trọng, song trên hành trình tiếp tục hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra đến năm 2030 trở thành tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại; là một trong những trung tâm phát triển năng động,toàn diện; trung tâm du lịch quốc tế, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nướcđòi hỏi phải nỗ lực, phấn đấu lớn hơn. Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh nêu rõ, Hội nghị hôm nay chính là dịp rất tốt để Quảng Ninh được lắng nghe và học hỏi kinh nghiệm của các tỉnh, thành bạn, tiếp thu những ý kiến chỉ đạo quý báu từ các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, từ đó có những quyết sách đúng đắn và giữ đà phát triển trong thời gian tới.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·PM calls on whole society, teachers, education sector to enter era of nation's rise
- ·PM’s visit to Dominican Republic to cement ties
- ·State President arrives in Lima, beginning official visit to Peru, attendance at AELW
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Việt Nam, Laos, Cambodia hold joint search, rescue exercise
- ·Deputy PM, FM Bùi Thanh Sơn receives World Bank Vice President
- ·Việt Nam, Brazil agree to upgrade bilateral relations to Strategic Partnership
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·UNCLOS remains fully relevant for sea, ocean governance: Deputy FM
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Việt Nam attends trade policy review on Nigeria
- ·State President receives leaders of major Peruvian businesses
- ·PM's Certificate of merit presented to member of Japan's House of Representatives
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Party leader offers incense in memory of late President Hồ Chí Minh in Cà Mau
- ·Việt Nam pledges to make more contributions to APEC cooperation
- ·PM proposes three strategic guarantees for global poverty eradication
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·PM arrives in Brazil, beginning working trip to attend G20 Summit