发布时间:2025-01-25 11:37:05 来源:Empire777 作者:Thể thao
Theệplênkếhoạchvượtkhótrongnătile ca cuoc keo nha caio thống kê của Bộ Lao động - Thương và Xã hội, trên địa bàn cả nước kể từ quý III/2022 đến nay có khoảng 530 doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp sản xuất, kinh doanh, phải cắt giảm việc làm. Theo đó, số lao động bị ảnh hưởng việc làm trong các DN là hơn 600.000 người. Trong đó, số lao động bị mất việc làm là hơn 50.000 người, còn lại phần lớn là tạm hoãn hợp đồng, giảm giờ làm, giảm tăng ca và ảnh hưởng đến thu nhập do giảm tăng ca.
Tình trạng cắt giảm giờ làm, cho nghỉ việc chủ yếu rơi vào các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, chế biến gỗ, tập trung ở nhóm lao động phổ thông và chiếm phần lớn ở các khu công nghiệp tại các tỉnh, thành phía Nam, nhiều nhất là TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… Trong tổng số hơn nửa triệu lao động bị ảnh hưởng đến việc làm, 90% rơi vào tình trạng giảm giờ làm, giảm việc hoặc tạm thời dừng việc nhưng vẫn được hưởng lương; 1,36% ngừng việc nhưng không có lương, 9% đã bị chấm dứt hợp đồng lao động.
Theo khảo sát mới đây của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, có 36% lao động làm việc trong các khu công nghiệp, 64% lao động thuộc các nhóm bên ngoài. Đáng chú ý, có 8% lao động nữ trên 35 tuổi, 5% lao động nữ đang trong thời gian thai sản, nuôi con nhỏ. Đây là những vấn đề rất đáng quan tâm. Có tới 70% DN bị giảm đơn hàng khiến người lao động bị ảnh hưởng việc làm tập trung ở khu vực phía Nam như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, An Giang…
Doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại Bình Dương. Ảnh: Sơn Nam |
Chỉ tính riêng tại tỉnh Bình Dương, đại diện Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh này cho biết, riêng với ngành gỗ trên địa bàn tỉnh chiếm 50% thị phần của cả nước. 6 tháng cuối năm FED tăng lãi suất, lại thêm phần gỗ bị cấm vận (gỗ để sản xuất chủ yếu là của Nga và Mỹ truy xuất nguồn gốc). Trung Quốc, thị trường lớn nhất châu Á vừa qua thực hiện chính sách zero covid, nên nhiều DN ngành gỗ bị cắt giảm đơn hàng, ách tắc đầu ra xuất khẩu.
Ngành dệt may cũng rơi vào tình trạng khó khăn không kém. Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam chia sẻ, chưa năm nào ngành dệt may gặp khó như năm 2023. Nếu sau dịch, ngay khi mở cửa, vào tháng 11/2021 là giai đoạn bùng nổ của ngành dệt may, đơn hàng rất nhiều, đặc biệt là ngành sợi phát triển ổn định, thì tới giữa năm 2022, ngành sợi, đặc biệt là sợi cotton bắt đầu chững lại. Theo đó, các DN bắt đầu giảm thời lượng sản xuất, rồi tiến tới sợi cotton không bán được, hàng tồn trong kho rất nhiều.
Ông Nguyễn Ngọc Lân - Tổng giám đốc Tổng công ty CP May Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh, chia sẻ công nhân sẽ có 14 ngày nghỉ tết, bắt đầu từ 27 tháng Chạp. "Dù giảm giờ làm thì chúng tôi vẫn duy trì không khí sản xuất liên tục trong nhà máy. Một là để công nhân yên tâm trở lại nhà máy sau tết, hai là đảm bảo nhà máy bắt nhịp sản xuất ngay khi thị trường phục hồi" - ông Lân chia sẻ.
Ông Alexander Christopher Falter - Tổng giám đốc Công ty TNHH Ecco Việt Nam tại huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, cũng cho biết, DN đang có hơn 1.600 lao động, dù đang gặp nhiều khó khăn về nguyên liệu và đơn hàng, nhưng Ecco vẫn không sa thải lao động. “Tuy có một chút khó khăn vào dịp cuối năm, nhưng chúng tôi coi thử thách này là một điều tích cực hơn là tiêu cực, doanh nghiệp đã và đang sử dụng thời gian này để tập trung vào việc đào tạo, nâng cao kỹ thuật cho người lao động” - ông Alexander Christopher Falter chia sẻ.
Còn tại Đồng Nai, khép lại năm cũ, các DN trong khu công nghiệp (KCN) đã bắt đầu triển khai kế hoạch năm 2023. Dù có nhiều khó khăn, nhưng mỗi DN đều linh hoạt trong điều hành sản xuất, kinh doanh để vượt qua giai đoạn này. Ông Hà Ngọc Dũng - Phó Tổng giám đốc Công ty CP Chien You Việt Nam cho biết, công ty tìm một hướng mới để đảm bảo việc làm cho người lao động. Tuy sản xuất của Chien You đang bị ảnh hưởng, nhưng công ty vẫn cho lao động làm hàng dự trữ để chờ cơ hội phục hồi. Bên cạnh đó, DN cũng mở ra mảng cơ khí mới để người lao động có việc làm, không bị giảm sút thu nhập. “Dù có khó khăn nhưng chế độ, chính sách cho người lao động trong dịp Tết Nguyên đán này công ty vẫn giữ được như các năm trước” - ông Dũng khẳng định.
Tăng ưu đãi để giữ chân người lao động Theo nhận định của các chuyên gia, khoảng giữa năm 2023 tình hình sẽ cải thiện, nhu cầu của các thị trường sẽ phục hồi. Do vậy các doanh nghiệp (DN) cần phải đảm bảo lực lượng lao động cho giai đoạn phục hồi sản xuất. Một số DN cho công nhân nghỉ tết sớm và quay trở lại sản xuất muộn hơn so với mọi năm. Đây cũng là cách để người lao động có thể chủ động thời gian về quê ăn tết, giảm áp lực vé tàu xe so với mọi năm. |
Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP. Hồ Chí Minh Phạm Xuân Hồng cho biết, hiện nay, các đơn vị đang tập trung các giải pháp giữ chân người lao động, bằng cách không tổ chức tăng ca, thậm chí giảm giờ làm trong tuần để duy trì sản xuất, mục tiêu cuối cùng là người lao động vẫn có việc làm. Ngoài ra, các DN cũng tìm kiếm thêm những đơn hàng nhỏ và liên kết cùng sản xuất, bù đắp thu nhập cho người lao động. Mặt bằng chung thưởng Tết Quý Mão 2023 của các DN thuộc Hội Dệt may thêu đan TP. Hồ Chí Minh là 1,5 tháng thu nhập. Trong đó, nhiều DN thực hiện chi trước tết 1 tháng và sau tết nửa tháng.
Tại Bình Dương, ông Phạm Văn Tuyên - Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, hiện toàn tỉnh có khoảng 37.000 người lao động tạm hoãn hợp đồng và trên 250.000 lao động giảm giờ làm. Các ngành, các cấp ở Bình Dương đang rất nỗ lực giải bài toán lao động, hỗ trợ lao động khó khăn và bản thân các DN cũng tự vận động để xoay sở. Một số DN tuy bị giảm đơn hàng, nhưng vẫn nỗ lực giữ chân lao động thông qua việc hỗ trợ lương, phụ cấp cho công nhân trong khi chờ việc.
Mới đây, chia sẻ khó khăn với các DN trong giai đoạn hiện nay, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cho rằng, trong khó khăn cũng là cơ hội để DN có bước chuyển mình, chuẩn bị cho sự phát triển lâu dài, tăng cường xúc tiến thương mại tìm thị trường mới, tái cơ cấu lại sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động…
Bình Dương cùng gỡ khó cho doanh nghiệp Trước tình hình sản xuất kinh doanh gặp khó, các sở ngành, địa phương tỉnh Bình Dương đang chủ động, tích cực triển khai các giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, chăm lo ổn định đời sống, tinh thần người lao động. Theo đó, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương, Ban Quản lý các khu công nghiệp Bình Dương tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường mới để tạo điều kiện cho các DN có thêm đơn hàng sản xuất, tạo việc làm cho người lao động. Theo ông Nguyễn Thanh Toàn - Giám đốc Sở Công thương tỉnh Bình Dương, hiện nay, các DN, đặc biệt là DN trong lĩnh vực may mặc, chế biến gỗ, da giày, điện tử, tình hình xuất khẩu đang gặp khó khăn. "Bên cạnh việc tận dụng các thị trường truyền thống với 15 hiệp định thương mại tự do, Sở Công thương tham mưu UBND tỉnh xây dựng chương trình tiếp tục triển khai trong năm 2023, đó là mở rộng xúc tiến thương mại tại một số thị trường mới với sự hỗ trợ của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) bao gồm thị trường Ấn Độ, Nam Mỹ, Trung Đông và Trung Quốc, với quy mô dân số trên 3 tỷ người tại các thị trường này, kỳ vọng sẽ giúp DN tiếp cận đẩy mạnh sản xuất, tháo gỡ khó khăn cho DN" - ông Toàn nói. Với quan điểm đồng hành cùng DN, xem sự phát triển của DN chính là sự phát triển của tỉnh, vừa qua, UBND tỉnh đã tổ chức cuộc họp với các DN, hiệp hội ngành hàng để cùng lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho DN. Tại buổi gặp gỡ, đại diện các hiệp hội ngành hàng và DN mong muốn sớm triển khai những chính sách miễn giảm, giãn thuế, giảm đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian người lao động nghỉ tết dài; hỗ trợ DN vay vốn với lãi suất ưu đãi để thưởng tết cho công nhân, giãn công tác thanh, kiểm tra nhằm giảm bớt áp lực cho DN; tạo điều kiện cho DN khắc phục thay vì xử phạt… |
相关文章
随便看看