【kèo đá hôm nay】Bổ sung quy định cơ sở hóa chất phải tổ chức diễn tập ứng phó sự cố
Gia Lai: Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất năm 2021 Tôn Đông Á phối hợp diễn tập ứng phó sự cố hoá chất tại Bình Dương Supe Lâm Thao diễn tập thực binh ứng phó sự cố hóa chất năm 2022 Thừa Thiên Huế diễn tập ứng phó sự cố hoá chất |
Cơ sở hóa chất phảitổ chức diễn tập phương án ứng phó sự cố hóa chất
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký ban hành Nghị định số 82/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 sửa đổi Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Tại Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 của Chính phủ chưa quy định việc diễn tập ứng phó sự cố hóa chất đối với các cơ sở hóa chất phải xây dựng Biện pháp phòng ngừa,ổsungquyđịnhcơsởhóachấtphảitổchứcdiễntậpứngphósựcốkèo đá hôm nay ứng phó sự cố hóa chất. Nhiều cơ sở hóa chất sau khi xây dựng biện pháp không tổ chức diễn tập ứng phó sự cố hóa chất. Chính vì thế khi xảy ra sự cố hóa chất, các cơ sở nói trên còn lúng túng, ứng phó không kịp thời, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là các sự cố đối với các hóa chất nguy hiểm thuộc Danh mục hóa chất phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất quy định tại Phụ lục IV Nghị định số 113/2017/NĐ-CP như NH3, Cl2, HF, HCl, Xyanua, Metanol...
Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tháng 8/2022. |
Để khắc phục những hạn chế trên, Nghị định số 82/2022/NĐ-CP đã bổ sung quy định: Hàng năm các cơ sở hóa chất phải tổ chức diễn tập phương án ứng phó sự cố hóa chất đã được xây dựng trong Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất với sự chứng kiến hoặc chỉ đạo của đại diện cơ quan quản lý chuyên ngành địa phương trong trường hợp cơ sở hóa chất có tồn trữ hóa chất thuộc Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất nhưng dưới ngưỡng quy định tại Phụ lục IV Nghị định số 113/2017/NĐ-CP.
Các hóa chất cần kiểm soát đặc biệt khi nhập khẩu
Về khai báo hóa chất nhập khẩu: Hiện nay, khai báo hóa chất nhập khẩu triển khai qua Cổng thông tin một cửa quốc gia theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 113/2017/NĐ-CP. Thông tin khai báo hóa chất được tự động chuyển đến hệ thống của Bộ Công Thương, khi đó hệ thống của Bộ Công Thương tự động phản hồi qua Cổng thông tin một cửa quốc gia tới tổ chức, cá nhân khai báo và cơ quan hải quan. Việc phản hồi tự động kết quả khai báo hóa chất nhập khẩu hiện nay tồn tại số bất cập sau:
Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu các hóa chất để kinh doanh thuộc đối tượng phải cấp giấy phép Kinh doanh hóa chất hạn chế trong đó bao gồm một số hóa chất đặc biệt nguy hiểm như dinitơ oxit, các hợp chất xyanua, các hợp chất thủy ngân nhập khẩu để kinh doanh mà chưa được cấp giấy phép hoặc vượt quá khối lượng được cấp giấy phép, nhưng hệ thống vẫn tự động phản hồi kết quả mà không có biện pháp chế tài kịp thời để quản lý các tổ chức, cá nhân không đạt điều kiện, dẫn tới việc tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn, an ninh và trật tự xã hội.
Do vậy, Nghị định số 82/2022/NĐ-CP bổ sung quy định mới về các hóa chất cần kiểm soát đặc biệt khi nhập khẩu.
Theo đó, các hóa chất cần kiểm soát đặc biệt khi nhập khẩu gồm:
- Các hóa chất nguy hiểm cần kiểm soát khi thực hiện thủ tục khai báo hóa chất nhập khẩu bao gồm: dinitơ oxit, xyanua và các hợp chất của xyanua, thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân.
- Trong thời hạn 16 giờ làm việc, kể từ thời điểm hệ thống Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ khai báo đối với các trường hợp quy định tại điểm a khoản này, Cơ quan, cá nhân khai báo. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cơ quan tiếp nhận thông tin khai báo gửi phản hồi trên hệ thống điện tử đến tổ chức, cá nhân khai báo hóa chất để bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Các trường hợp hồ sơ không hợp lệ bao gồm tổng khối lượng hóa chất nhập khẩu tính từ đầu năm đến thời điểm khai báo lớn hơn khối lượng được cấp phép trong năm, các tài liệu đính kèm không đúng theo quy định tại khoản 3 Điều này, thông tin khai báo hóa chất nhập khẩu chưa chính xác. Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Cơ quan tiếp nhận thông tin khai báo phê duyệt hồ sơ và phản hồi thông tin khai báo, thông tin được phản hồi qua Cổng thông tin một cửa quốc gia tới tổ chức, cá nhân khai báo và cơ quan hải quan.
Nghị định cũng nêu rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thực hiện khai báo hóa chất qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Theo đó, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các thông tin khai báo theo biểu mẫu có sẵn trên Cổng thông tin một cửa quốc gia và các văn bản, chứng từ, dữ liệu điện tử trong bộ hồ sơ khai báo hóa chất qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Trường hợp thông tin khai báo không chính xác, hồ sơ khai báo hóa chất điện tử là cơ sở để tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiến hành hành xử phạt vi phạm hành chính. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm lưu trữ bộ hồ sơ khai báo hóa chất để xuất trình cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu, thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu 5 năm.
Quy định trên nhằm xây dựng khung pháp lý về thủ tục khai báo hóa chất nhập khẩu đối với các trường hợp cần kiểm soát đặc biệt như các hợp chất thủy ngân, dinitơ oxit, các hợp chất xyanua; hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khai báo hóa chất nhập khẩu.
Tăng cường kiểm soát sử dụng tiền chất công nghiệp
Nghị định số 82/2022/NĐ-CP cũng bổ sung thêm quy định về quản lý, kiểm soát sử dụng tiền chất công nghiệp.
Theo quy định mới, tổ chức, cá nhân sử dụng tiền chất công nghiệp để sản xuất các sản phẩm, hàng hóa khác phải thực hiện các quy định tại Chương V của Luật Hóa chất và các quy định sau:
- Phải có đầy đủ hóa đơn mua tiền chất công nghiệp, giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, thông tin về nhà sản xuất, nhà nhập khẩu hoặc nhà cung cấp các loại tiền chất công nghiệp; có phiếu xuất kho, nhập kho;
- Phải lập sổ theo dõi tình hình sử dụng tiền chất công nghiệp. Sổ theo dõi bao gồm các thông tin: Tên tiền chất công nghiệp, số lượng tiền chất mua vào (số lượng nhập khẩu, mua trong nước), số lượng đã sử dụng, số lượng tồn kho; mục đích sử dụng tiền chất công nghiêp.
Nghị định 82/2022/NĐ-CP nêu rõ, trong quá trình sử dụng tiền chất công nghiệp, tổ chức, cá nhân phải có biện pháp quản lý, kiểm soát tiền chất công nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc làm thất thoát tiền chất công nghiệp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- Thủ tướng chúc Tết lực lượng vũ trang TP. Đà Nẵng
- Thứ trưởng Vũ Thị Mai tiếp Đại sứ Thụy Điển Pereric Hogberg
- Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị có khả năng mưa đặc biệt to
- Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Vì sao người nông dân chưa giàu?
- Tổ trưởng công đoàn xuất sắc, "cây sáng kiến" trong lao động
- Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Chỉ thị 35
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Quan hệ quốc phòng Việt Nam
- Ngành Tài chính chủ động tiếp cận cuộc cách mạng 4.0
- Agribank phấn đấu nằm trong top 150 ngân hàng lớn nhất châu Á
- Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- Kiểm toán Việt Nam tăng cường hợp tác với Cơ quan Hợp tác quốc tế Đức
- Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- Trang Trần quỳ gối cạnh cờ ba sọc: Đừng vô ơn ""đổ thêm "dầu vào lửa""
- Google bị kiện vì thu thập trái phép dữ liệu định vị cá nhân
- Hai Thủ tướng Việt Nam và New Zealand hội đàm
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Mark Esper thăm chính thức Việt Nam