【keo nha cai 7m】Dệt may "rơi" thế bí: "Ăn cháo còn hơn nhịn đói"
"Chiến đấu" để có đơn hàng
“Khó! Khó quá! Lắm lúc không biết đi về đâu!”,ệtmayampquotrơiampquotthếbíampquotĂncháocònhơnnhịnđókeo nha cai 7m ông Nguyễn Văn Thời, Chủ tịch Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG đã thốt lên như vậy tại cuộc báo về tình hình 6 tháng đầu năm 2016 của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) ngày 21-7.
Không chỉ vậy doanh nghiệp dệt may còn phải “vật lộn”, “chiến đấu” để có được đơn hàng. “Thị trường xuất khẩu hiện đang rất khó khăn, doanh nghiệp phải ra sức đàm phán hợp đồng. Mỗi lần đàm phán hợp đồng là một cuộc đấu trí bởi doanh nghiệp phải tự mày mò, co kéo đơn hàng trong khi các nước khác họ có thông tin tình báo giúp doanh nghiệp lấy được đơn hàng”, ông Thời nói.
“Ăn đong” đơn hàng là một thực tế đang diễn ra tại Công ty CP May Hưng Yên. Nếu những năm trước, đến thời điểm này doanh nghiệp dã có đơn hàng đến hết năm thì hiện nay có những công ty con của May Hưng Yên đơn hàng đến tháng 8 còn chưa đủ.
Đơn hàng đã ít, đối tác còn thường xuyên yêu cầu giảm giá, giá đơn hàng giảm khoàng 10-15%, thậm chí có những đơn hàng giảm đến 20%. Ví dụ, một chiếc áo sơmi trước đây doanh nghiệp này làm với giá 1,8 USD nhưng nay chỉ còn 1,53 USD. “Nhưng với tình thế hiện nay, ăn cháo còn hơn nhịn đói”, Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch HĐQT Công ty CP May Hưng Yên chua xót nói.
Ông Bùi Đức Thịnh, Chủ tịch HĐQT Công ty CP May Sông Hồng cũng phải thốt lên: “Doanh thu, lợi nhuận giảm, đơn hàng không đủ, doanh nghiệp nhận đơn hàng lung tung, có gì nhận đó để mong sao qua cơn bĩ cực. Năm tới, tình hình chưa có dấu hiệu gì sáng sủa hơn”.
Giảm giá thành, tăng năng suất lao động là những biện pháp mà doanh nghiệp dệt may đã làm nhưng không thấm vào đâu khi mà chính sách vẫn chưa có sự thông thoáng. Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch VITAS cho biết, lương tối thiểu tăng, chi phí vận chuyển, thủ tục kiểm tra chuyên ngành về hàm lượng formaldehyt… tạo nên hàng loạt rào cản khiến cho doanh nghiệp dệt may “khó thở”.
Trong khi đó, doanh nghiệp dệt may còn phải “đánh vật” với các đối thủ cạnh tranh như Ấn Độ, Bangladesh, Campuchia khi những nước này đã có hàng loạt thay đổi về chính sách để hỗ trợ dệt may.
Ví dụ, đồng Rupee của Ấn độ cũng giảm giá 10%, bên cạnh đó họ còn giảm một loạt các loại thuế, đặc biệt là thuế NK nguyên liệu, nguyên liệu chính như xơ, sợi nguyên liệu từ 5% xuống 2,5%. Thuế thu nhập doanh nghiệp tại Bangladesh cũng giảm từ 35% xuống 20%, thuế nhập khẩu xơ lanh và sợi spandex giảm từ 10% xuống 5%.
Với những lợi thế này, đơn hàng dệt may của Việt Nam đang dịch chuyển sang các thị trường Campuchia, Bangladesh.
Cơn bĩ cực?
Khó khăn dồn dập ập đến với doanh nghiệp dệt may khiến cho những người trong cuộc phải đặt ra câu hỏi: “Doanh nghiệp Việt Nam có phải là người quá kém cỏi không?”.
Nếu so sánh thì ở Việt Nam, May 10, May Hưng Yên, May Sông Hồng... "rất to” (quy mô trên 10.000 lao động) nhưng nếu so với các tập đoàn đa quốc gia thì chẳng khác nào "kiến chọi với voi". Tuy nhiên, những tập đoàn đa quốc gia cũng đều có xuất phát điểm từ doanh nghiệp nhỏ, thậm chí cực nhỏ mà trưởng thành lên.
Ông Thịnh dẫn chứng, Toyota, Honda xuất thân từ doanh nghiệp cực nhỏ nhưng Nhật Bản có chính sách nuôi doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp để bây giờ trở thành những ông chủ lớn trên thế giới. Hàn Quốc cũng vậy! Tất cả các doanh nghiệp đều trưởng thành từ doanh nghiệp cực nhỏ, nhưng với điều kiện họ có chính sách tốt và quay trở lại doanh nghiệp đóng góp cho quốc gia rất lớn.
Nhưng doanh nghiệp Việt Nam thì không thể có điều kiện tích tụ lên được. Ông Thịnh phân tích, khi Việt Nam chưa tham gia WTO và chưa bình thường hóa quan hệ với Mỹ, vấn đề vốn liếng cực khó khăn, lãi suất có thời điểm lên tới 18-22% nhưng có những doanh nghiệp vẫn sống được đến bây giờ.
Sau khi tham gia WTO, chính sách của Việt Nam chưa nặng nề như bây giờ, vẫn có nhiều doanh nghiệp phát triển trên 10.000 lao động, chứng tỏ doanh nghiệp bắt đầu có sự tích lũy, có của ăn của để. Nhưng đến thời điểm 2015-2016 khi lương tối thiểu tăng lên, kéo theo hàng loạt chi phí khác tăng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm công đoàn… doanh nghiệp mỗi năm trung bình mất 50-60 tỷ đồng khiến doanh nghiệp không bù đắp nổi.
Còn theo bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tổng giám đốc Công ty CP May 10, TPP chưa thấy đâu thì các nước đã tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp. Chúng ta chưa được hưởng ưu đãi từ TPP thì các quốc gia khác đã “giương móng vuốt” để chiến đấu.
“Nếu năm 2018, khi có TPP, dù cánh cửa được mở cửa toang nhưng chính sách của chúng ta không thay đổi thì các doanh nghiệp chỉ đứng đó "ngáp dài", với sự nuối tiếc mãi mãi mà thôi”, ông Thịnh quả quyết.
Vì thế, cộng đồng doanh nghiệp mong muốn không còn xảy ra tình trạng “chính sách sinh ra không giữ bình yên mà là tạo ra sự loạn lạc cho doanh nghiệp” như lời ông Thịnh chia sẻ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·PM Chính urges proactive approach on public security
- ·PM receives Presidents of International Friendship Exchange Council, JICA
- ·Laws passed at 6th NA session announced
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·PM meets with leaders of Japanese National Diet
- ·Việt Nam, China sign 36 cooperation documents on diplomacy, trade, defence & sea issues
- ·PM Chính urges proactive approach on public security
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Conference on unleashing overseas Vietnamese resources to be held late December in Hải Phòng City
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Four bills to be added to NA's law and ordinance building programme next year
- ·Việt Nam offers additional $600,000 to Syria as earthquake relief aid
- ·PM urges greater efforts in law building, institutional improvement
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Deputy PM orders measures to promote overseas Vietnamese resources in national development
- ·Chinese Party, State leader starts State visit to Việt Nam
- ·Chinese Party, State leader Xi Jinping concludes state visit to Việt Nam
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Việt Nam contributes to common success of ASEAN