【kèo man city vs real】Kịp thời ngăn chặn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng

作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 10:42:32 评论数:

Sáng 12/12,ịpthờingănchặnlừađảochiếmđoạttàisảnquamạkèo man city vs real Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Công an tỉnh Kon Tum) tiếp nhận tin báo từ Ngân hàng ACB chi nhánh Kon Tum về dấu hiệu lừa đảo tiền. Cụ thể, anh T.V.B (45 tuổi) trú tại phường Trường Chinh, thành phố Kon Tum đang có hoạt động rút số tiền lớn trước kỳ hạn gửi tiết kiệm ở Ngân hàng ACB chuyển cho người khác.

Nhận thấy giao dịch có dấu hiệu bất thường, nhân viên Ngân hàng ACB liên hệ trực ban Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao để báo vụ việc.

Tiếp nhận tin báo, cán bộ, chiến sỹ Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao nhanh chóng có mặt tại Ngân hàng ACB chi nhánh Kon Tum mời anh T.V.B về trụ sở cơ quan để giải thích, làm rõ vụ việc.

Theo anh T.V.B, ngày 30/11/2024, anh có làm quen với một tài khoản Faebook có tên “Kim Cúc”. Người này giới thiệu đang sinh sống ở Hoa Kỳ, hiện có một khoản tiền gồm 750 nghìn USD muốn gửi cho anh B để đầu tư ở Việt Nam. Anh T.V.B đồng ý nhận số tiền này.

Ngày 12/12/2024, anh T.V.B nhận được cuộc gọi từ số điện thoại 0335524233 với nội dung tự xưng là nhân viên tại Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, yêu cầu anh nộp 520 triệu đồng vào số tài khoản 00336511530428 tại Ngân hàng CIMB Bank để đóng phí thông quan gói hàng trị giá 750 nghìn USD gửi từ Hoa Kỳ về. Tin theo lời đối tượng, anh đến Ngân hàng ACB chi nhánh Kon Tum làm thủ tục rút tiền gửi tiết kiệm trước kỳ hạn và chuyển tiền cho đối tượng.

Qua xác minh sự việc, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao phát hiện tài khoản Facebook có tên “Kim Cúc” trên thực ra là tài khoản giả mạo, mới được tạo lập cách đây 1 tháng, chưa xác thực bằng số điện thoại hoặc định danh cá nhân.

Cán bộ Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao phân tích, giải thích cho anh T.V.B hiểu đây là thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản phổ biến, thông qua việc tạo dựng các mối quan hệ trên mạng xã hội, xây dựng lòng tin, tình cảm, sau một thời gian nhắn tin, trò chuyện thì giả vờ gửi quà từ nước ngoài về sau đó yêu cầu bị hại nộp khoản phí, thuế thông quan… để chiếm đoạt tiền.

Sau khi được giải thích, anh T.V.B hiểu sự việc, ngừng ý định chuyển tiền cho đối tượng; đồng thời cảm ơn cán bộ Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Ngân hàng ACB chi nhánh Kon Tum hỗ trợ không bị thiệt hại do hoạt động lừa đảo.

Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao khuyến cáo, người dân nêu cao tinh thần cảnh giác, thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo phương thức, thủ đoạn hoạt động của đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản…

Khi có người lạ thông qua mạng xã hội liên hệ để nhận tiền từ nước ngoài chuyển về cần tỉnh táo, không thực hiện giao dịch chuyển tiền, không kích vào đường link do đối tượng cung cấp. Trường hợp nghi ngờ bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản cần nhanh chóng tới ngân hàng, đề nghị kiểm tra, tạm khóa tài khoản và liên hệ ngay cơ quan Công an nơi gần nhất.