【kết quả trận toulouse】Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Đức
Mong chờ từ các FTA
Khảo sát tại Việt Nam có sự tham dự của các nhà đầu tư,ệtNamtiếptụclàđiểmđếnđầutưcủadoanhnghiệpĐứkết quả trận toulouse các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tới từ nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau, như công nghiệp/xây dựng (30%), dịch vụ (27%) và thương mại (43%). 42% trong số họ là các doanh nghiệp nhỏ với ít hơn 100 nhân viên, 21% là các doanh nghiệp tầm trung với lượng nhân viên không quá 1.000 người và 37% là doanh nghiệp lớn với hơn 1.000 nhân viên.
Theo kết quả của cuộc khảo sát, 77% doanh nghiệp Đức tại Việt Nam đánh giá tình hình doanh nghiệp của mình tốt lên trong năm nay trong khi chỉ có 56% trong số họ có nhận định khả quan như vậy vào năm 2018. Chỉ số này trong năm 2019 cao hơn nhiều so với chỉ số trung bình của các nước Đông Nam Á (61%). 72% doanh nghiệp Đức được hỏi đều nhận định khả quan về sự phát triển của doanh nghiệp trong 12 tháng tới. Với nhiều thành tựu về kinh tế, đầu tư và phát triển xã hội trong năm 2018, Việt Nam nhận được nhiều niềm tin từ phía doanh nghiệp Đức trong sự phát triển kinh tế trong vòng 12 tháng tới, có tới 67% doanh nghiệp Đức đồng ý kiến với quan điểm này.
Ông Marko Walde, Trưởng đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức tại Việt Nam, cho biết, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam tỏ rõ thiện chí trong việc hỗ trợ và tạo các điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp nước ngoài. Thêm vào đó, hàng loạt các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia trong những năm gần đây như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu đã là những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Những yếu tố trên đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp Đức phát triển tại thị trường Việt Nam, từ đó nhận định của họ về Việt Nam và về chính doanh nghiệp của mình khá lạc quan và đầy kỳ vọng vào sự phát triển bền vững trong trung hạn.
“Doanh nghiệp Đức kỳ vọng Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam sẽ hoàn thiện hóa khung cơ sở pháp lý và chính sách kinh tế tại Việt Nam” - ông Marko Walde nhấn mạnh.
Theo sự đánh giá của các chuyên gia, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 7% trong năm 2019 nhờ tác động tích cực của xuất khẩu, của sự tăng trưởng ấn tượng trong các ngành chế biến, sản xuất, dịch vụ và cũng nhờ vào những nỗ lực của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới.
55% doanh nghiệp Đức có kế hoạch nâng cao mức đầu tư tại Việt Nam, cao hơn tỷ lệ 44% của toàn Đông Nam Á cũng như của tỷ lệ 52% vào năm 2018. So với các nước trong khu vực, Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp Đức và là điểm hút đầu tư tại khu vực. 59% nhà đầu tư Đức tại Việt Nam dự định sẽ tuyển thêm nhân sự trong năm 2019 và 2020, tăng so với tỷ lệ 56% của năm 2018.
Khuyến nghịchính sách
Theo kết quả của cuộc khảo sát, 51% doanh nghiệp Đức nhận định chính sách kinh tế tại Việt Nam sẽ là một thách thức đối với sự phát triển của doanh nghiệp họ trong vòng 12 tháng tới. Những yếu tố khác như thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao (44%) và chi phí nhân sự tăng cao (31%) hay các rào cản thương mại (28%) cũng là những yếu tố gây lo ngại cho tình hình doanh nghiệp Đức trong trung hạn tại Việt Nam.
Những yếu tố quan trọng khác góp phần bảo đảm sự phát triển của doanh nghiệp từ góc nhìn của doanh nghiệp Đức chính là nhu cầu thị trường trong nước, sự ổn định của hệ thống chính trị, nguồn lao động chất lượng cao và nhu cầu thị trường khu vực.
Sự gắn kết trong lịch sử giữa Đức và Việt Nam cũng như hình ảnh tốt đẹp của hai quốc gia đối với người dân hai nước và hơn 120.000 người Việt Nam nói tiếng Đức tại đây, là những yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp Đức thuận lợi hơn trong việc phát triển tại thị trường Việt Nam, một yếu tố đặc biệt và duy nhất khi so sánh với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam hân hạnh được đồng hành và chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua và cả trong quan hệ kinh tế với CHLB Đức, những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư cũng như trong việc hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. “Tuy nhiên, một trong những trăn trở của chúng tôi chính là những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững, vì họ chính là xương sống của nền kinh tế Việt Nam” – Trưởng đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức tại Việt Nam chia sẻ.
Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước, các cụm công nghiệp điển hình với các thế mạnh của từng vùng, qua đó tăng liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, hợp tác trao đổi kinh nghiệm, công nghệ và cùng phát triển. Một thực tế cho thấy các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang đóng góp tới 73% tổng sản lượng xuất khẩu và hơn 50% vào tổng sản lượng công nghiệp cả nước, trong khi đóng góp của doanh nghiệp trong nước còn rất hạn chế, cả về số lượng và chất lượng.
Bên cạnh đó, xây dựng một hệ thống giáo dục đào tạo nghề mang tính thực tiễn cao giúp Việt Nam gây dựng các lớp trẻ kế cận có trình độ, học thức chuyên môn và kỹ năng thực hành, giao tiếp tốt. Đây chính là yếu tố lợi thế cạnh tranh của Việt Nam và bảo đảm sự phát triển bền vững trong dài hạn.
Gây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp lành mạnh, sáng tạo và hỗ trợ về tài chính, về đào tạo, về môi trường để giúp các doanh nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước có cơ hội tiếp cận nhà đầu tư, công nghệ và kỹ thuật.
AHK World Business Outlook (AHK WBO) – Khảo sát đánh giá niềm tin doanh nghiệp Đức toàn cầu là cuộc khảo sát hàng năm của Hiệp hội các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (DIHK) với sự tham dự của các doanh nghiệp và nhà đầu tư Đức tại nước ngoài. AHK WBO được các nhà hoạch định kinh tế, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, các cơ quan báo chí và các chuyên gia đánh giá cao và được xem là thước đo đánh giá niềm tin doanh nghiệp Đức tại Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·“Giải cứu Đại dương”
- ·Đề nghị rút giấy phép kinh doanh các hiệu thuốc tăng giá khẩu trang
- ·Thêm 19 mẫu nước Sông Đà có kết quả xét nghiệm đạt chuẩn về Styren
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Sản xuất thuốc không đạt chất lượng, Công ty Polfarmex S.A bị phạt 40 triệu đồng
- ·Thủ tướng chỉ thị giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia
- ·ADB: Công nghệ có thể khiến việc già hóa trở thành 'lợi tức bạc' cho các nền kinh tế châu Á
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Tháo gỡ vướng mắc, tạo đà cho phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông sản
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Tịch thu toàn bộ ô tô có ‘đường lưỡi bò’
- ·Thủ tướng chủ trì họp Tiểu ban KT
- ·Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10 tháng đầu năm đạt 16,2 tỷ USD
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Thủ tướng: Kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng trên tất cả các lĩnh vực
- ·Thuốc KOACT 625 chống nhiễm khuẩn bị xử phạt do không đạt chất lượng
- ·Bộ Giao thông đề nghị chấn chỉnh hoạt động Grab tại Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Vĩnh Phúc
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Trường quốc tế Gateway sở hữu loạt đất vàng với vị trí đắc địa