【kết quả malaysia hôm nay】Giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa, quản lý thị trường vàng
Thị trường trang sức vẫn còn tiềm năng Quyết liệt các giải pháp để sớm bình ổn thị trường vàng Thanh Hóa: Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh vàng,ámsátchặtchẽbiếnđộnggiácảhànghóaquảnlýthịtrườngvàkết quả malaysia hôm nay ổn định thị trường vàng |
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 193/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái – Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo về kết quả công tác quản lý, điều hành giá quý I/2024 và định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2024.
Thông báo nêu: Qua báo cáo của Bộ Tài chính, công tác quản lý, điều hành giá quý I/2024 tiếp tục đối mặt với nhiều áp lực do biến động nhanh, phức tạp từ bối cảnh thế giới và khu vực.
Xung đột quân sự, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn tiếp tục diễn biến phức tạp, gia tăng các rủi ro về an ninh năng lượng, an ninh lương thực, lạm phát, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu; giá xăng dầu, các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất biến động khó lường.
Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa, có kịch bản ứng phó; có giải pháp quản lý thị trường vàng |
Trong nước, giá cả thị trường những tháng đầu năm có xu hướng tăng do nhu cầu tăng thời điểm cận Tết và sau Tết Nguyên đán, tương tự như các năm trước.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, CPI bình quân quý I/2024 tăng 3,77%, lạm phát cơ bản tăng 2,81%, cơ bản nằm trong giới hạn cho phép song cần tiếp tục theo dõi do giá cả nhiều mặt hàng có xu hướng tăng, gia tăng áp lực lạm phát cũng như công tác quản lý, điều hành giá.
Ngay từ đầu năm, để bảo đảm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế theo mục tiêu Quốc hội đề ra, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chỉ đạo các Bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nhất là đối với các mặt hàng chiến lược;
Chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp lễ, Tết; chủ động kế hoạch, phương án điều hành giá các mặt hàng nhà nước định giá, các dịch vụ công theo lộ trình thị trường; điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp chặt chẽ, hài hòa, đồng bộ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác; tiếp tục thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp;
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có giải pháp, biện pháp điều hành phù hợp, kịp thời, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đối với công tác quản lý, điều hành giá.
Dự báo thời gian tới, công tác quản lý, điều hành giá tiếp tục chịu áp lực lớn do ảnh hưởng từ diễn biến, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó dự báo. Xung đột quân sự chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, tiếp tục leo thang tại một số khu vực ảnh hưởng đến giá năng lượng, nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển; hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn; tỷ giá, áp lực lạm phát có xu hướng tăng… gia tăng áp lực đối với công tác quản lý, điều hành giá trong quý II và những tháng cuối năm 2024.
Để chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá trong quý II và tháng còn lại của năm 2024, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các Bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao đẩy mạnh triển khai thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đặt ra tại các Nghị quyết của Chính phủ, Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 21/4/2024 và các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thông báo số 36/TB-VPCP ngày 31/01/2024 của Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá.
Trong đó, các Bộ, ngành, địa phương tập trung theo dõi, bám sát diễn biến tình hình trong và ngoài nước, giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa thế giới và trong nước, kịp thời cảnh báo các nguy cơ tác động đến mặt bằng giá trong nước, chủ động thực hiện theo thẩm quyền hoặc đề xuất, tham mưu cấp có thẩm quyền các biện pháp, giải pháp, kịch bản ứng phó phù hợp, linh hoạt, kịp thời, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 trong giới hạn 4-4,5% theo đúng Nghị quyết của Quốc hội trong mọi tình huống.
Bộ Tài chính – cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan theo dõi sát tình hình, chủ động dự báo, tính toán và cập nhật kịch bản lạm phát để xây dựng, kịch bản điều hành giá tổng thể gắn với các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ phù hợp, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát trong giới hạn đề ra.
Các Bộ: Công Thương, Y tế, Giáo dục và đào tạo và các Bộ, cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao phải theo dõi sát tình hình để xây dựng, cập nhật phương án, kịch bản điều hành giá đối với các mặt hàng cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý; tăng cường phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, Tổng cục thống kê và các Bộ, cơ quan liên quan để phân tích, dự báo, đánh giá tác động, biến động giá của các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý đến mặt bằng giá chung để cập nhật kịch bản điều hành giá tổng thể và các kịch bản, phương án điều hành giá đối với các mặt hàng cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý, bảo đảm hiệu quả, đồng bộ, thống nhất và bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát trong giới hạn đề ra.
Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá
Trên cơ sở kịch bản điều hành tổng thể và kịch bản điều hành cụ thể, các Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng nhiệm vụ được giao theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường, chủ động có biện pháp, giải pháp quản lý phù hợp, kịp thời theo thẩm quyền, điều hành linh hoạt, hiệu quả các công cụ, biện pháp điều tiết giá theo quy định của pháp luật về giá để kiểm soát, bình ổn thị trường theo kịch bản đề ra; chủ động dự báo và có phương án bảo đảm cân đối cung cầu, điều tiết hoạt động sản xuất, bảo đảm cung ứng, lưu thông, phân phối, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng, tăng giá đột biến, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, các mặt hàng có quyền số cao trong chỉ số giá tiêu dùng; kịp thời báo cáo trực tiếp hoặc phối hợp với Bộ Tài chính, cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo để báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá nhằm đảm bảo thông tin kịp thời phục vụ công tác điều hành giá.
Đồng thời, các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường và các mặt hàng do Nhà nước quản lý theo nguyên tắc thị trường, chủ động tính toán, chuẩn bị sẵn sàng các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để kịp thời điều chỉnh theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định mức độ, thời điểm điều chỉnh phù hợp với diễn biến, mặt bằng giá thị trường, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát. Tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.
Cùng với đó, tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác; điều hành tín dụng, lãi suất, tỷ giá đồng bộ, hài hòa, linh hoạt, hợp lý, hiệu quả theo mục tiêu chung, tạo thuận lợi để doanh nghiệp, người dân ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối, kiểm soát lạm phát cơ bản, tạo cơ sở cho việc kiểm soát lạm phát chung. Tiếp tục nghiên cứu, xem xét ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất... để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
Bộ Tài chính, các Bộ, cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao khẩn trương hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật Giá, kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền, bảo đảm triển khai thi hành đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả, không để khoảng trống pháp luật khi Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Lãnh đạo Chính phủ tại các Công điện, Chỉ thị, văn bản có liên quan, chủ động thực hiện kịp thời, hiệu quả các biện pháp, công cụ, giải pháp quản lý thị trường vàng theo thẩm quyền và quy định của pháp luật; tiếp tục nghiên cứu, rà soát, đánh giá tác động, tổng kết việc thực hiện Nghị định số 24/2012/NĐ-CP để đề xuất sửa đổi, bổ sung phù hợp, bảo đảm phù hợp với tình hình thực tiễn, diễn biến kinh tế trong nước, khu vực, quốc tế, nâng cao vai trò quản lý và điều tiết thị trường vàng của Nhà nước theo đúng quy định, bảo đảm an ninh kinh tế, an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, đảm bảo khách quan, kịp thời, công khai, minh bạch thông tin về giá và công tác điều hành giá của Chính phủ, Ban chỉ đạo điều hành giá, nhất là diễn biến giá cả các vật tư quan trọng, các mặt hàng thiết yếu liên quan đến sản xuất và đời sống người dân, kịp thời truyền tải đến doanh nghiệp, người dân, ổn định tâm lý người tiêu dùng, doanh nghiệp và kiểm soát lạm phát kỳ vọng...
(责任编辑:Cúp C1)
- Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- Dự án nghìn tỷ đồng thua lỗ nào thuộc ngành công thương sẽ ‘lên sàn’ UPCoM vào 26/7?
- Ngân hàng nước ngoài muốn mua đứt Oceanbank
- Máy bay 'cá sấu' của Nga có khả năng bay lùi và xoáy 'độc nhất vô nhị' thế giới
- Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- Mỹ tiết lộ thời điểm Mặt Trăng có thể đâm vào Trái Đất
- Thu lãi ‘khủng’, tăng trưởng phi mã, Tập đoàn Samsung đang hái quả ngọt trên đất Việt
- Ông Trần Phương Bình bị bắt: Tin tức mới nhất
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- TP.HCM sẽ nghiên cứu khoa học và công nghệ gì trong tương lai?
- 3 bước đơn giản giải cứu tài khoản Facebook khi không đăng nhập được
- Nhập khẩu thiết bị điện và điện tử được miễn nhiều thủ tục 'rắc rối'
-
Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
Theo thông báo của Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam - đơn vị được Bộ C&oc ...[详细] -
Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi bộ mặt ngành du lịch thế nào?
Vai trò của cách mạng 4.0 tới ngành du lịchCuộc cách mạng công ngh ...[详细] -
'Cơn bão' đầu tư shophouse đổ bộ Hạ Long
Nếu Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc là địa bàn thịnh vượng của shophouse kh ...[详细] -
Con người có thể ngắm nhìn trái đất trực tiếp nhờ ứng dụng này
Chắc hẳn trong chúng ta không ít người từng mơ ước có thể trở thàn ...[详细] -
BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
Học sinh, sinh viên (HSSV) là chủ nhân tương lai của đất nước, chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số n ...[详细] -
Sau vụ nữ đại gia Chu Thị Bình mất 254 tỷ đồng tiền gửi, Eximbank mất ‘nặng’ 2.400 tỷ
Vietnamnet thông tin, trong khi hàng loạt cổ phiếu ngân hàng lên mức ...[详细] -
‘Dính’ virus WannaCry: Doanh nghiệp 'cầu cứu' Sở Thông tin
Theo Vnexpress, trong buổi tọa để thảo luận về tình hình lây nhiễm mã độc ...[详细] -
Đốt cả đống tiền điện, phá điều hòa vì hết gas hoặc dùng ở chế độ Dry kéo dài
Trong tiết trời nắng nóng đỉnh điểm như hiện nay thì việc sử dụng điều hòa l&ag ...[详细] -
Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
Khoảng 16h chiều 14/8, em N.C.M (14 tuổi, trú xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn) đượ ...[详细] -
Bầu Đức lên tiếng về thông tin mời ông Lý Xuân Hải về làm Phó chủ tịch Tập đoàn HAGL
Thông tin Zingđăng tải, theobầu Đức, thông tin ông mời cựu CEO Lý Xuâ ...[详细]
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Thêm một cây xăng bị phạt 40 triệu và đóng cửa vì tăng giá sau bão
- Đồng Nai: Ứng thêm 1,4 tỷ đồng giúp 1,7 nghìn công nhân bị công ty nợ lương
- VNG – Thương hiệu dẫn đầu nhóm doanh nghiệp Internet VN
- Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- Hoàng Anh Gia Lai mỗi ngày trả 5,6 tỷ tiền lãi ngân hàng
- Bắc Cực nhiệt độ tăng mạnh, băng tan chảy nhanh nhất trong 1.500 năm