【soi kèo ukraine】5 dấu hiệu ở chân báo động bệnh tiểu đường, đường trong máu tăng vọt
Trên thế giới có hơn 500 triệu bệnh nhân tiểu đường (số liệu năm 2021). Nhiều người có lượng đường trong máu cao bất thường và cơ thể phát ra tín hiệu báo động nhưng họ không đến bệnh viện khám. Một số người đã được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đườngkhông muốn hoặc quên dùng thuốc.
Đường huyết tăng cao trong một hai ngày sẽ không gây hại cho bạn,ấuhiệuởchânbáođộngbệnhtiểuđườngđườngtrongmáutăngvọsoi kèo ukraine nhưng nếu kéo dài 1-2 tháng, 1-2 năm sẽ khiến cơ thể tổn thương. Điều tệ hại nhất của bệnh tiểu đường là gây ra các biến chứng như mù lòa, tổn thương tim, cắt cụt tay chân.
Đôi chân được gọi là máy đo đường huyết. Khi lượng đường trong máu không được kiểm soát tốt, chân sẽ có dấu hiệu bất thường.
Tê chân
Tăng đường huyết có thể gây tổn thương lớn cho dây thần kinh, dễ dẫn đến bệnh thần kinh ngoại biên do tiểu đường. Khi đó, bệnh nhân sẽ bị tổn thương dây thần kinh ở chân.
Theo Mayo Clinic, tùy thuộc vào các dây thần kinh bị ảnh hưởng, triệu chứng bao gồm đau và tê ở bàn chân và bàn tay. Bệnh cũng có thể gây ra các vấn đề với hệ tiêu hóa, đường tiết niệu, mạch máu và tim. Nếu không chú ý điều trị, cảm giác tê sẽ ngày càng rõ rệt khiến nhiều người cảm thấy đôi chân dường như không còn thuộc về mình nữa.
Ngoài ra, chân của bệnh nhân tiểu đường trở nên ít nhạy cảm với nhiệt độ và đau đớn hơn. Nhiều khi, nhiệt độ nước rất nóng nhưng họ hoàn toàn không cảm nhận được, dễ gây bỏng.
Chuột rút
Chuột rút cơ bắp là biểu hiện tương đối phổ biến của bệnh tiểu đường. Theo Viện Sức khỏe Quốc gia Mỹ, đó có thể là hậu quả của mất cân bằng điện giải, hạ đường huyết, bệnh mạch máu ngoại biên với suy động mạch, bệnh thần kinh ngoại vi. Chuột rút có xu hướng phổ biến hơn ở các chi dưới và có thể xuất hiện nhiều vào ban đêm.
Thêm vào đó, lượng đường trong máu cao có thể gây ra tổn thương lớn cho các mạch máu. Nếu không kiểm soát tốt chỉ số đường huyết, có thể dẫn đến xơ vữa động mạch sau một hoặc hai năm, dẫn đến mạch máu bị hẹp lại. Chân ở xa tim, thời gian ngồi và nằm tương đối dài nên dễ bị tác động hơn, dẫn tới chuột rút.
Ngứa ngáy
Theo Aboluowang, bệnh nhân tiểu đường thường cảm thấy ngứa ngáy ở chân, tưởng mình bị viêm da cơ địa, đi khám nhiều bác sĩ da liễu, dùng nhiều loại thuốc chống dị ứng nhưng triệu chứng không được cải thiện. Thực tế, nguyên nhân chính do đường huyết không được kiểm soát tốt.
Kiểm soát lượng đường trong máu kém và giảm khả năng miễn dịch sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da, chẳng hạn như viêm nang lông, nhọt trên da, nhiễm nấm.
Tổn thương thần kinh do lượng đường trong máu cao cùng với sự bài tiết bất thường của tuyến mồ hôi và tuyến bã khiến da của người bệnh có thể bị ngứa ngáy.
Vết thương không lành
Người mắc bệnh tiểu đường dễ bị tổn thương ở chân do cảm nhận nhiệt độ trở nên tồi tệ hơn sau biến chứng thần kinh. Không chỉ thế, khi vết thương xuất hiện trên da thì gần như không thể chữa lành.
Lý do là bệnh nhân tiểu đường có khả năng miễn dịch kém và một số lượng lớn vi khuẩn bao phủ bề mặt vết thương. Mặt khác, lượng đường huyết cao làm tổn thương các mạch máu, không cung cấp đủ máu cho chân.
Thay đổi màu da
Nhiều ca bệnh tiểu đường dễ bị nám hoặc đốm đen trên da ở chi dưới. Nguyên nhân chủ yếu do nhiễm trùng da, vết mụn rộp để lại sau khi lành bệnh. Ở một số bệnh nhân, tổn thương mạch máu ở chân cũng làm biến đổi sắc tố da.
‘Hai nhiều một ít’ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Các nhà khoa học đã xác định được 3 yếu tố trong chế độ ăn uống có thể là nguyên nhân gây ra sự gia tăng mạnh số ca bệnh tiểu đường loại 2.-
Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt NhổnSinh viên báo chí truyền thông hào hứng tham gia Ngày hội việc làm 2024Thử thách Tiếng Việt: 'Dày vò' hay 'giày vò'?Vị vua nào có 142 người con, xử tử cả bố vợ vì tội tham nhũng?Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1Phụ huynh bỏ làm, thấp thỏm chờ kết quả con vào trường Tây Mỗ 3Hai bộ phim của học sinh Việt được chọn tranh tài quốc tếĐề xuất cho phép giáo viên dạy thêm ngoài giờ với học sinh của mình'Năm qua, tôi đã làm gì...'Vị vua duy nhất tử trận trong sử Việt là ai?
下一篇:Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Danh tướng nào có màn cướp dâu chấn động sử Việt?
- ·Thí sinh đã xác nhận nhập học có được phép huỷ?
- ·Mối tình đầu của bạn vào năm lớp mấy?
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Điểm chuẩn Đại học An ninh nhân dân 2024, thấp nhất 16
- ·Nhà gần nhưng con không được học, nhiều phụ huynh Hà Nội 'quây' trường chất vấn
- ·Đề xuất cho phép giáo viên dạy thêm ngoài giờ với học sinh của mình
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·TP.HCM quy định 5 khoản tiền không được thu đầu năm học mới
- ·Cú sốc thần đồng Toán bị 11 đại học danh tiếng thế giới từ chối
- ·Cụ ông 74 tuổi nhận bằng thạc sĩ kinh tế
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Sinh viên báo chí truyền thông hào hứng tham gia Ngày hội việc làm 2024
- ·Thần đồng Toán cũng khó giải được câu đố này
- ·Thêm nhiều trường đại học công bố xét tuyển bổ sung đợt 2
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Nữ sinh lớp 11 ở Hải Dương bị bạn cùng lớp đánh
- ·Phụ huynh bỏ làm, thấp thỏm chờ kết quả con vào trường Tây Mỗ 3
- ·Cha của thí sinh từ đỗ thành trượt: 'Sách vở đã mua, giờ con tôi biết học ở đâu'
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Chuyên gia: Đề nghị xử lý cán bộ yếu kém khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm
- ·Đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình thêm 15 ngày
- ·Phân biệt Tiếng Việt 'xác suất' hay 'xác xuất'?
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Cụ ông 74 tuổi nhận bằng thạc sĩ kinh tế
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Giá thuê ký túc xá các trường đại học ở TP.HCM cao nhất 3,4 triệu đồng/tháng
- ·Dự kiến có 2 bộ đề riêng biệt thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Vượt nỗi đau mất mẹ, nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương điểm tuyệt đối
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Vị vua duy nhất tử trận trong sử Việt là ai?
- ·Lớp học miền núi có 100% thí sinh đậu NV1, có trường top đầu cả nước
- ·'Xúi dục' hay 'xúi giục' mới đúng chính tả?
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Thái Bình lý giải điểm số tra cứu thay đổi liên tục, thí sinh từ đỗ thành trượt