【kèo italia】5 yếu tố xác định Covid
Gần đây,ếutốxácđịkèo italia Mỹ đã cập nhật chiến lược Covid-19 quốc gia để hầu hết người dân có thể trở lại cuộc sống hằng ngày.
Theo đó, Mỹ đang chuyển sang một giai đoạn mới khi mối đe dọa Covid-19 chuyển từ "đại dịch" thành "đặc hữu". Virus SARS-CoV-2 có thể sẽ tiếp tục tồn tại trong cộng đồng, nhưng với tỷ lệ thấp hoặc theo mùa.
Chúng ta nên tìm kiếm những tín hiệu nào để xác định có cần tiếp tục giãn cách xã hội hay không? Tiến sĩ Jay Bhatt, Trường Y tế Công cộng UIC (Mỹ), đã đưa ra 5 chỉ số cung cấp câu trả lời:
1. Số ca mắc
Tại Los Angeles, các quan chức y tế công cộng phát triển hệ thống cảnh báo nguy cơ của virus SARS-CoV-2. Nếu số người mắc mới dưới 200 ca trên 100.000 dân, mức độ rủi ro là thấp.
Mặc dù tiêm chủng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ cho số ca bệnh ở mức thấp, nhưng đó không phải là cách duy nhất. Hầu hết những người từng nhiễm Covid-19 đều phát triển khả năng miễn dịch nhất định. Một nhóm các nhà khoa học xác định, 73% người Mỹ miễn dịch với Omicron, biến thể đang chiếm ưu thế. Tỷ lệ đó có thể tăng lên 80% vào giữa tháng 3.
Các nước đang hướng tới sống chung với Covid-19. Ảnh: ABC
2. Nhập viện
Nếu số ca nhập viện tiếp tục giảm và duy trì ổn định, điều đó chứng minh khả năng đại dịch đã thành bệnh đặc hữu. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đã chuyển hướng từ số ca mắc sang tập trung vào số ca nhập viện. Bởi ngay cả khi tổng số mắc ở mức thấp, số ca nhập viện gia tăng cho thấy virus đã biến đổi và nguy cơ lây nhiễm có thể tăng nhanh.
"Giai đoạn mới của đại dịch yêu cầu hiệu chỉnh các chỉ số tác động thực sự tới người dân", Tiến sĩ John Brownstein, Bệnh viện Nhi Boston, nói.
“Số ca nhập viện tiếp tục là chỉ số quan trọng. Năng lực của bệnh viện sẽ phản ánh mức độ rủi ro trong cộng đồng và hướng dẫn các quyết định về nỗ lực giảm thiểu dịch".
3. Tỷ lệ tử vong
Theo nhà dịch tễ học Jodie Guest, Đại học Emory, thước đo mức độ nghiêm trọng của virus là tỷ lệ tử vong. Nếu chúng ta thấy ít hơn 100 ca tử vong do Covid-19 mỗi ngày ở Mỹ (dân số 329 triệu người), virus đã đến giai đoạn bệnh đặc hữu. Tất nhiên, chúng ta cần theo dõi các biến thể và các vùng với sự lây lan trong cộng đồng khác nhau.
4. Mẫu nước thải
Dữ liệu từ Hệ thống Giám sát nước thải Mỹ ghi nhận 70% các cơ sở nước thải phát hiện mức độ virus đã giảm so với 2 tuần trước - dấu hiệu khác cho thấy số ca Covid-19 đang giảm.
Các mẫu nước thải đặc biệt quan trọng vì con người thải loại virus khi họ đang ở giai đoạn đầu của sự lây nhiễm. Điều đó đồng nghĩa chúng ta có thể xác định tỷ lệ lây nhiễm gia tăng trước khi bệnh nhân bắt đầu xuất hiện các triệu chứng.
5. Các cụm bùng phát
Covid-19 rất dễ lây lan. Các quan chức y tế công cộng cần phải có khả năng xác định các cụm dịch ở trường học và nơi làm việc, những nơi có nguy cơ gia tăng bệnh tật.
Khi chúng ta chuyển sang giai đoạn Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, nhiều người sẽ nghĩ đại dịch chỉ là dĩ vãng.
Tiến sĩ Megan Ranney, Trường Y tế Công cộng của Đại học Brown, cho biết: “Mỹ đang ở giai đoạn bệnh đặc hữu khi số ca bệnh, nhập viện và tử vong đã đạt đến trạng thái ổn định. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng 'đặc hữu' không có nghĩa không nguy hiểm".
An Yên(TheoABC)
Khi nào Covid-19 được coi là bệnh đặc hữu?
Đại dịch chuyển sang giai đoạn bệnh đặc hữu khi các con số liên quan thấp, người bệnh nhận được sự chăm sóc cần thiết…
-
Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớnThủ tướng tiếp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch CampuchiaĐại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết về chống dịch bệnh do Việt Nam đề xuấtHIEUTHUHAI lọt đề cử VTV Awards 2024Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ“Nở rộ” nghệ sĩ quảng cáo làm chân mày phong thủyCải thiện quan hệ lao động, nâng cao năng lực cạnh tranhThúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước Việt Nam – RomaniaÐại tá từ du kíchCựu thủ tướng Phần Lan chia sẻ kinh nghiệm về đổi mới sáng tạo
下一篇:Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Công điện của Thủ tướng: Tập trung ứng phó với bão số 9 và mưa lũ
- ·Thúc đẩy quan hệ hợp tác hai Quốc hội Việt Nam
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp đoàn doanh nghiệp Thuỵ Sĩ
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·“Thư cho em” – Hành trình tình yêu qua những lá thư chiến tranh
- ·Cảnh báo tổn thương thần kinh vì bóng cười
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Cần giải pháp đồng bộ dập dịch Covid
- ·Sử dụng văn bằng 2 tiếng Anh của ĐH Đông Đô: Tiến sĩ cũng sẽ bị thu bằng
- ·Ông Võ Văn Thưởng hội đàm trực tuyến với Thường trực Ban Bí thư Lào
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Báo chí và doanh nghiệp
- ·Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam
- ·“Chân dung cán bộ quản lý trường phổ thông” – Cẩm nang cho thời kỳ đổi mới giáo dục
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Liam Payne
- ·TP. Hồ Chí Minh phải nỗ lực thu ngân sách đạt dự toán
- ·Bộ Tài nguyên và Môi trường: Xử lý, thu hồi, hủy bỏ hơn 1.500 dự án
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·FGF kết hợp cùng Soobin mang tới trải nghiệm di chuyển xanh cao cấp
- ·Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri ngành than và cụm công nghiệp khu vực TP. Cẩm Phả
- ·Chủ tịch nước dự Hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp APEC 2021
- ·Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Tổng kết công tác phòng chống tham nhũng giai đoạn 2013
- ·Thường trực Chính phủ họp về dự án đường sắt đô thị TP HCM
- ·Thượng đỉnh G20 cam kết tích cực về chống biến đổi khí hậu
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Tiêm thử nghiệm vắc xin Covid
- ·Cần thận trọng với biến thể Mu
- ·Chính sách hà khắc của Taliban làm mất lòng tin
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa