【đá cúp c1】Chuyển đổi số sẽ là động lực trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế
Tập đoàn FPT chia sẻ bài học chuyển đổi số cho cộng đồng doanh nghiệp TPHCM | |
Kinh tế số,ểnđổisốsẽlàđộnglựctrựctiếpchotăngtrưởngkinhtếđá cúp c1 động lực tăng trưởng mới của TPHCM | |
Kinh tế số: Động lực tăng trưởng và phát triển TPHCM trong tương lai | |
Chuyển đổi số sẽ là chìa khóa cho mô hình tăng trưởng |
Yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh
Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021. Trong số các chính sách và giải pháp thì chuyển đổi số trong nền kinh tế nói chung và ngành dịch vụ nói riêng được đánh giá sẽ tạo động lực trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững trong trung và dài hạn. Mặt khác nền tảng dịch vụ số hiệu quả, sáng tạo sẽ tạo tác động lan tỏa tới các lĩnh vực trong nền kinh tế thông qua cung cấp đầu vào chất lượng cao, đảm bảo đầu ra cũng như các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các ngành công - nông nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đã ngày càng hội nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Nhận định về tình hình kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, ông Nguyễn Trúc Lê, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, chuyển đổi số trong lĩnh vực dịch vụ không những giúp Việt Nam vượt qua khó khăn gây ra bởi đại dịch mà còn là yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số của Việt Nam cũng gặp nhiều thách thức, đặc biệt là hoàn thiện thể chế và khung pháp lý để có thể thúc đẩy tốc độ chuyển đổi số. Những rủi ro đầu tư, năng lực nguồn nhân lực cũng là những cản trở lớn đối với các doanh nghiệp trong chuyển đổi số. Để các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ có cơ sở xây dựng lộ trình chuyển đổi số hiệu quả, nhóm tác giả đã nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ chuyển đổi số dựa trên tham khảo các bộ tiêu chí và tính chất đặc thù của ngành.
Chuyển đổi số cơ hội để doanh nghiệp hồi phục và phát triển. Ảnh: T.D |
Chuyển đổi số không phải là phong trào
Đánh giá về thực trạng chuyển đổi số của Việt Nam, TS. Nguyễn Minh Cường, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam nhận xét, chuyển đổi số không phải là phong trào mà là xu hướng thị trường và buộc phải làm, nếu không làm thì không thể hi vọng Việt Nam có thể tăng trưởng trong tương lai. Tuy nhiên, tại Việt Nam, đâu đó vẫn còn tình trạng coi chuyển đổi số là phong trào. Muốn chuyển đổi số thực chất, trước hết phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính còn rườm rà phức tạp thì rất khó để chuyển đổi số thành công, ngược lại nó có thể gây cản trở.
TS. Vũ Tiến Lộc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam cũng cho rằng, nhận thức vẫn là vấn đề quan trọng hàng đầu. Vấn đề chuyển đổi số đang được tiếp cận theo nghĩa hẹp, đang công nghệ thông tin hóa quá trình chuyển đổi số, trong khi đây chỉ là quá trình đầu tiên của chuyển đổi số… Nếu không coi cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi mô hình kinh doanh, mô hình quản trị nhà nước đó là cốt lõi, nền tảng thì sẽ không thể có quá trình chuyển đổi số thực sự.
“Chuyển đổi số là một cuộc cải cách từ mô hình kinh doanh đến quản trị nhà nước. Đối với Nhà nước, đó là cải cách trong quản trị, còn động lực chính của chuyển đổi số phải là doanh nghiệp. Chính phủ không cần làm những việc cụ thể hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp chuyển đổi số mà chỉ nên hỗ trợ các doanh nghiệp đầu đàn và vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp là rất quan trọng trong vấn đề này”, ông Vũ Tiến Lộc nhấn mạnh.
Kiến nghị chính sách và giải pháp nhằm nâng cao nền tảng số ngành dịch vụ, TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng VEPR cho rằng, về mặt hạ tầng, Chính phủ cần đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Đặc biệt, Chính phủ cần thúc đẩy quá trình này thông qua việc hợp tác giữa doanh nghiệp nhà nước với khu vực tư, tránh tình trạng độc quyền dễ xảy ra trong nền kinh tế số do yêu cầu về chi phí cố định lớn và hiệu ứng quần tụ mạng lưới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần cải thiện khung pháp lý về kinh tế số, nâng cao khả năng bảo vệ người dùng các dịch vụ kỹ thuật số như ban hành luật bảo vệ dữ liệu cá nhân, xây dựng thị trường bảo hiểm không gian mạng để giúp doanh nghiệp nhận được hỗ trợ tài chính khi có vấn đề xảy ra. Xác định mức độ ưu tiên của các chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số của các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh tế khác nhau. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- Top 10 Công ty Thức ăn chăn nuôi uy tín năm 2024: Nỗ lực bám trụ trước thách thức của thiên nhiên
- Ứng dụng AI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh ngành bán lẻ
- Đẩy mạnh tuyên truyền trên nền tảng số
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Rút tiền trên ATM qua hệ thống NAPAS tiếp tục giảm mạnh tới 19,5%
- “Ươm hy vọng, sáng tương lai” hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn
- Tân Hiệp Phát đã viết tiếp hành trình “Nối trọn yêu thương – Nâng bước tới trường” tại Quảng Nam
- Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- Thẻ tín dụng HDBank
- Thành phố Hồ Chí Minh giải ngân cho chuyển đổi số đạt 0 đồng
- Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu máy đúc chip kém tiên tiến
- Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- Vật liệu xây không nung: Vì sao yếu đầu ra?
- Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- Đà Nẵng bứt tốc phát triển kinh tế số, mũi nhọn trong phát triển kinh tế
- iPhone 16 Pro Max sẽ phá kỷ lục thế giới với tính năng mới
- Nhà mạng Indonesia phản đối Starlink của Elon Musk
- Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- Masan dồn lực cho mảng tiêu dùng bán lẻ trong năm 2024