【tỷ số giải mexico】Có hay không một đợt giảm lãi suất cho vay trên diện rộng?

[Thể thao] 时间:2025-01-26 00:10:06 来源:Empire777 作者:Cúp C1 点击:125次

Để làm rõ hơn vấn đề này,óhaykhôngmộtđợtgiảmlãisuấtchovaytrêndiệnrộtỷ số giải mexico phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Hùng Linh – Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn đầu tư khách hàng cá nhân, Công ty Chứng khoán SSI.

* PV:Thưa ông, từ ngày 1/8, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đã công bố giảm lãi suất cho vay đối với một số đối tượng, cũng như nhiều ngân hàng đã tung gói cho vay ưu đãi giảm lãi suất. Ông đánh giá thế nào về điều này?

Các NHTM áp dụng chương trình giảm lãi suất chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận, nhưng lại mở rộng đối tượng khách hàng để gia tăng các dịch vụ ngân hàng khác như thanh toán, thẻ, bảo hiểm, bảo lãnh… giúp tăng thu nhập từ dịch vụ là nguồn thu ổn định, bền vững cho ngân hàng.

Nguyễn Đức Hùng Linh

Ông Nguyễn Đức Hùng Linh

- Ông Nguyễn Đức Hùng Linh:Đây là đợt giảm lãi suất thứ 2 kể từ đầu năm. Nếu như lần giảm đầu năm chỉ dừng lại ở 4 NHTM nhà nước, thì lần này đã có sự hưởng ứng thêm của một số NHTM cổ phần. Vietcombank vẫn là ngân hàng tiên phong giảm lãi suất, cụ thể hóa định hướng từ phiên họp đại hội đồng cổ đông thường niên vào cuối tháng 4, khi ngân hàng này giảm mức lợi nhuận kế hoạch 2019 để dành nguồn lực chia sẻ, hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn.

Mặt bằng lãi suất cho vay của Việt Nam hiện tại đang cao so với các nước trong khu vực và thế giới, ảnh hưởng đến giá thành, năng lực cạnh tranh và cả sức cầu nội địa. Vì thế, khi áp lực lạm phát, tỷ giá giảm bớt, lãi suất sẽ được điều hành theo hướng giảm để hỗ trợ tăng trưởng.

Tuy nhiên, với tuyên bố áp thuế 10% với 300 tỷ hàng hóa Trung Quốc mới đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump, áp lực tỷ giá có thể quay trở lại làm thu hẹp mức lan tỏa của đợt giảm lãi suất này.

* PV: Có một biểu hiện được đánh giá có liên quan tới tình hình lãi suất tín dụng, đó là nhiều tuần nay, lãi suất trái phiếu chính phủ sơ cấp và thứ cấp có chiều hướng giảm. Vậy phải chăng, về mặt lý thuyết, việc các ngân hàng giảm lãi suất đợt này cũng không quá bất ngờ và việc giảm lãi suất cho vay là hợp lý vào giai đoạn này?

- Ông Nguyễn Đức Hùng Linh:Nhờ thanh khoản của hệ thống ngân hàng cải thiện, Ngân hàng Nhà nước mới đây (19/7) giảm lãi suất tín phiếu từ 3% xuống 2,75%/năm. Nhiều yếu tố cùng kết hợp đã khiến lợi tức trái phiếu chính phủ, đặc biệt ở các kỳ hạn ngắn trên thứ cấp giảm mạnh. Diễn biến của trái phiếu chính phủ Việt Nam cũng khá tương đồng với xu hướng giảm lợi tức của trái phiếu chính phủ nhiều nước thời gian gần đây.

Tuy nhiên, lợi tức trái phiếu chính phủ và lãi suất cho vay không phải lúc nào cũng tương quan cùng chiều. Có nhiều thời điểm trong quá khứ, lợi tức trái phiếu chính phủ tạo đáy nhưng lãi suất cho vay vẫn không hề hạ.

Chúng tôi cho rằng, lý do khiến lãi suất cho vay và lợi tức trái phiếu trong thời gian này cùng giảm là nhờ thanh khoản hệ thống tốt, lạm phát thấp và tỷ giá được kiểm soát.

* PV:Dù gì tới nay cũng chỉ có một số ngân hàng tiên phong, ông nghĩ thế nào về một đợt giảm lãi suất cho vay rộng hơn và mạnh hơn?

- Ông Nguyễn Đức Hùng Linh:Trước tiên phải xác định rằng, rất khó có thể tạo ra một mặt bằng lãi suất chung hay một đợt giảm lãi suất chung cho toàn bộ các ngân hàng. Việc các ngân hàng khác có theo được các ngân hàng tiên phong hay không còn tùy thuộc vào mức độ ổn định có tính lâu dài của thanh khoản, lạm phát và tỷ giá. Như tôi đã nhắc đến ở trên, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bất ngờ leo thang là một cản trở với sự lan tỏa của làn sóng giảm lãi suất lần này.

* PV:Tới thời điểm này, phần lớn các ngân hàng niêm yết đều công bố kết quả kinh doanh bán niên. Ông có thể cho biết đánh giá của mình về sức khỏe các ngân hàng qua các con số trên báo cáo tài chính?

Ông Nguyễn Đức Hùng Linh: Theo thống kê của chúng tôi, tổng lợi nhuận trước thuế quý II/2019 của 18 ngân hàng niêm yết là 25,2 nghìn tỷ đồng, tăng 23,8% so với cùng kỳ 2018, cao hơn so với mức 12,8% của quý I. Lũy kế 6 tháng, lợi nhuận các ngân hàng đạt 51,2 nghìn tỷ đồng, tăng 18% và bằng 51% kế hoạch năm.

Tỷ trọng thu nhập lãi thuần trong tổng thu nhập hoạt động 6 tháng năm 2019 tăng (78,3%) do tín dụng tăng cao hơn tiền gửi (8,2% vs 7,4%). Các ngân hàng CTG, MBB, BID, VPB và STB đã trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cao, hy sinh tăng trưởng để cải thiện chất lượng tài sản.

Tỷ lệ chi phí hoạt đông/tổng thu nhập (CIR) trong nửa đầu năm là 39,8%, thấp hơn mức 40,5% của 6 tháng năm 2018. Tỷ lệ trích lập dự phòng/nợ xấu (LLC) hầu hết các ngân hàng đều cải thiện so với cuối năm 2018.

Chúng tôi cho rằng, đó là những tín hiệu tích cực cho thấy các NHTM đang hướng đến tăng trưởng bền vững hơn.

* PV:Về mặt lý thuyết, việc giảm lãi suất cho vay có thể ảnh hưởng tới lợi nhuận cả năm của các ngân hàng. Ông nghĩ sao về điều này? Liệu sự hấp dẫn của cổ phiếu ngân hàng có giảm đi hay không, thưa ông? Vì sao?

- Ông Nguyễn Đức Hùng Linh:Các NHTM áp dụng chương trình giảm lãi suất chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận, nhưng lại mở rộng đối tượng khách hàng để gia tăng các dịch vụ ngân hàng khác như thanh toán, thẻ, bảo hiểm, bảo lãnh… giúp tăng thu nhập từ dịch vụ là nguồn thu ổn định, bền vững cho ngân hàng.

Ngoài ra, nhiều ngân hàng đạt chuẩn Basel II được nới tăng hạn mức tín dụng cũng giúp cân bằng lại việc giảm lãi suất.

Tôi tin từng ngân hàng khi đưa ra các chương trình ưu đãi lãi suất, họ đã lượng hóa được mức độ ảnh hưởng lợi nhuận và cân đối với lợi ích thu được để đảm bảo đạt mục tiêu đề ra. Còn nếu để lãi suất cho vay thực sự tạo mặt bằng mới thấp hơn thì phải là sự sụt giảm tương đồng ở chiều lãi suất huy động, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của các NHTM vì thế sẽ vẫn được đảm bảo.

* PV:Xin cảm ơn ông!

Duy Thái

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接