当前位置:首页 > La liga

【kết quả bóng đá hạng 3 anh】Làm luật cho dân, Quốc hội không “dễ tính”

Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) phát biểu tại phiên thảo luận.

Việc tách luật là khiên cưỡng và áp đặt

Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) là một trong 2 dự ánluật được tách từ Luật Giao thông đường bộ hiện hành. Dự án luật còn lại là Luật Bảo đảm trật tự,àmluậtchodânQuốchộikhôngdễtíkết quả bóng đá hạng 3 anh an toàn giao thông đường bộ (do Bộ Công an chủ trì soạn thảo), được thảo luận tại hội trường chiều cùng ngày.

Trình Quốc hội cả hai dự án luật từ đợt họp trực tuyến, Chính phủ nêu rõ, việc này đã được thảo luận, cân nhắc, đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan.

Nhưng hồ sơ dự án luật, trong đó có báo cáo đánh giá tác động, theo nhiều đại biểu, là chưa thuyết phục. Vì thế, thay vì góp ý vào nội dung cụ thể, ngay từ phiên thảo luận tại tổ, nhiều đại biểu đã lên tiếng về sự chưa hợp lý khi tách một luật thành hai, nhất là việc chuyển giao cho Bộ Công an quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe.

Tổng hợp ý kiến thảo luận tại 19 tổ về Dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ của Tổng thư ký Quốc hội nêu rõ: nhiều ý kiến đề nghị cân nhắc việc tách nội dung bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ để ban hành luật riêng, vì Luật Giao thông đường bộ là luật chuyên ngành, trong đó giao thông đường bộ bao gồm: kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, người tham gia giao thông đường bộ, quy tắc giao thông đường bộ. Nếu tách ra thì sẽ không bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, thống nhất.

Một số vị đại biểu đề nghị làm phiếu xin ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về việc tách nội dung bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ để ban hành luật riêng. Có ý kiến đề nghị xem lại quy trình, thủ tục và tính pháp lý của việc xây dựng Luật này.

Ngày 16/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021 mà không cần thí điểm. Việc tổ chức chính quyền đô thị quy định tại nghị quyết này được thực hiện từ ngày 1/7/2021.

Nghị quyết được Quốc hội thông qua nêu rõ, các quận và phường tại TP.HCM sẽ không có HĐND mà chỉ có UBND. Còn việc tổ chức chính quyền địa phương ở các huyện, thành phố, xã, thị trấn của TP.HCM được thực hiện theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương (tức có cả HĐND và UBND). HĐND và UBND quận, phường nhiệm kỳ 2016-2021 kết thúc nhiệm vụ vào ngày 30/6/2021.

Nghị quyết cũng có quy định nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND thành phố thuộc TP.HCM. Đây là bước chuẩn bị cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của chính quyền Thành phố Thủ Đức thuộc TP.HCM sau khi được thành lập.

分享到: