【bd luu 2】Khoảng cách thu nhập vẫn thu hẹp trong dịch bệnh
Ông Nguyễn Thế Quân,ảngcáchthunhậpvẫnthuhẹptrongdịchbệbd luu 2 Phó vụ trưởng Vụ Thống kê xã hội và môi trường (Tổng cục Thống kê) cho biết trong cuộc trao đổi với phóng viên. Covid-19 hoành hành chắc chắn ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người dân thời gian qua, thưa ông? Theo khảo sát mức sống dân cư năm 2020 do Tổng cục Thống kê thực hiện (cứ 2 năm/lần) thì thu nhập bình quân tháng của người dân năm 2020 theo giá hiện hành đạt 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019. Điều này hầu như chưa bao giờ xảy ra kể từ khi Tổng cục Thống kê thực hiện khảo sát mức sống dân cư. Người nghèo, đối tượng yếu thế trong xã hội luôn bị tổn thương nhất mỗi khi kinh tế- xã hội có biến cố bất thường. Thưa ông, Covid-19 tác động đến đối tượng này thế nào? Khảo sát của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy, thu nhập bình quân ở của nhóm hộ giàu nhất (20% dân số giàu nhất) năm 2020 đạt 9,1 triệu đồng/tháng, cao gấp hơn 8 lần so với 20% số người nghèo nhất. Không những thế, dịch bệnh cũng khiến sự bất bình đẳng trong chi tiêu giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất lên tới tới 3,5 lần. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều chung của cả nước năm 2020 là 4,8%, giảm 0,9 điểm phần trăm so với năm 2019. Hệ số GINI (thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp cư dân, với GINI bằng không là bình đẳng tuyệt đối) của Việt Nam năm 2020 là 0,375, thấp hơn GINI giai đoạn 2014-2018 ở mức 0,4. Điều đáng mừng nữa là, trong tổng thu nhập năm 2020, tỷ trọng thu từ tiền lương, tiền công tiếp tục tăng, chiếm 55,4%, cho dù số lượng người dân mất việc, thiếu việc, thất nghiệp tăng do dịch bệnh. Điều này cho thấy sự chuyển biến theo hướng tích cực, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong xã hội. Với thu nhập mỗi tháng 9,1 triệu đồng/người, 20% số người giàu nhất có thu nhập gấp hơn 8 lần so với 20% số người nghèo nhất. Như vậy, bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội vẫn rất lớn, thưa ông? Các nước đang phát triển luôn có tình trạng kinh tế càng tăng trưởng, thì bất bình đẳng trong xã hội càng gia tăng. Tại Việt Nam, sau Đổi mới, nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, kéo theo là sự gia tăng về bất bình đẳng trong xã hội. Nếu như năm 1994, khoảng cách thu nhập giữa nhóm 20% dân cư giàu nhất và nhóm 20% dân cư nghèo nhất là 6,5 lần, thì đến năm 2020, khoảng cách này đã tăng lên 8,1 lần. Việc gia tăng sự bất bình đẳng khi kinh tế tăng trưởng là hiện tượng mang tính quy luật, song mức độ gia tăng bất bình đẳng còn phụ thuộc vào vai trò của Nhà nước trong điều hành phát triển kinh tế - xã hội. Bất bình đẳng trong xã hội ở Việt Nam có gia tăng, nhưng với tốc độ chậm và càng về sau, tốc độ gia tăng càng giảm. Đây là một thành công lớn trong điều hành phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nhưng khoảng cách thu nhập vẫn còn cách nhau hơn 8 lần...? Ở hầu hết các nước trên thế giới, mỗi khi kinh tế suy thoái vì bất cứ lý do gì, người nghèo bao giờ cũng là đối tượng bị tổn thương nhiều nhất. Còn với Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 thấp nhất trong rất nhiều năm qua (tăng 2,91%), nhưng bất bình đẳng về thu nhập giữa những người giàu nhất và nghèo nhất lại được thu hẹp xuống còn 8,1 lần, thay vì 10,2 lần trong năm 2019. Ngay trong thời gian dịch bệnh phức tạp mà Việt Nam còn thu hẹp được khoảng cách về thu nhập là điều rất đáng ghi nhận. Có được kết quả này là nhờ Chính phủ đã thực hiện hàng loạt giải pháp hỗ trợ sản xuất, kinh doanh; an sinh, xã hội thông qua các chính sách tài khóa, tiền tệ kịp thời. Để thực hiện mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, thưa ông, cần tiếp tục các giải pháp hỗ trợ an sinh, xã hội; sản xuất, kinh doanh hơn nữa? Ngân sách nhà nước đã chi ra hơn 13.100 tỷ đồng hỗ trợ hơn 13,2 triệu người và 37.287 hộ kinh doanh gặp khó khăn do dịch bệnh. Trong đó, 100% đối tượng thuộc diện chính sách xã hội (thuộc nhóm nghèo nhất) đã được hỗ trợ. Khoảng 1.274.400 người lao động, gần 37.300 hộ kinh doanh gặp khó khăn cũng đã được hỗ trợ trực tiếp. Chưa kể hàng loạt chính sách tài khóa, tiền tệ khác, chỉ tính gói miễn, giảm, giãn thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí được thực hiện từ năm 2020 đến nay đã lên tới 147.300 tỷ đồng nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệpvượt qua khó khăn. Năm 2021, dịch bệnh diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực nặng nề hơn năm 2020 rất nhiều, nên các bộ, ngành, địa phương cần phải triển khai triệt để các giải pháp an sinh xã hội, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh.Ông Nguyễn Thế Quân, Phó vụ trưởng Vụ Thống kê xã hội và môi trường (Tổng cục Thống kê)
相关推荐
-
Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
-
Hoạt động thử nghiệm: 'Chìa khóa' giúp kiểm soát và đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa
-
Tích cực triển khai, từng bước đổi mới hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng
-
EU đạt đồng thuận củng cố các tiêu chuẩn không khí đến năm 2030
-
Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
-
Mua kim cương cẩn trọng để tránh mua phải hàng 'fake'
- 最近发表
-
- 4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc nắng nóng, khả năng mưa giông cục bộ
- Áp dụng Kaizen
- Quảng Ninh: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng
- 8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- QUATEST 3 thử nghiệm viên nén sinh khối
- Sửa đổi, bổ sung quy chuẩn liên quan đến phương tiện xe điện
- Các chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất trên thế giới
- Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ISO 14024:2018
- 随机阅读
-
- Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- Tích hợp KPI và tiêu chuẩn HTQLCL theo ISO 9001 hiệu quả hơn nhờ nền tảng Microsoft 365
- Xây dựng, phát triển NQI: Hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý Nhà nước
- QCVN08:2020/BCT
- Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- Trồng nấm hữu cơ theo TCVN 11041
- Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng nâng cao NSCL cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp trung và người lao động
- 65ha chè ở Thái Nguyên được cấp chứng nhận tiêu chuẩn hữu cơ
- Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Áp dụng chỉ số KRI cảnh báo sớm rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam
- Liên minh châu Âu dự thảo về quy định ghi nhãn kỹ thuật số cho các sản phẩm phân bón tiêu thụ tại EU
- Xác định khả năng kháng áp lực nước trong vật liệu chống thấm
- Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- Apple cảnh báo người dùng không nên sạc điện thoại để qua đêm
- Đổi mới hoạt động đo lường đáp ứng với xu thế hội nhập quốc tế và phát triển các mục tiêu bền vững
- Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường khảo sát thực tế tại Quatest 3
- Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- Nỗ lực của WHO nhằm tiêu chuẩn hóa các phương pháp y học cổ truyền
- Hơn 1.600 chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng trong nước và quốc tế
- Làm báo qua smartphone – Xu hướng mới của báo chí hiện đại
- 搜索
-
- 友情链接
-
- 12 cung hoàng đạo thứ 4 ngày 27/11/2024: Ma Kết chậm mà chắc, Kim Ngưu chớ sốt ruột
- Món canh chua nhót xanh nấu nhanh, bổ dưỡng, ngon miệng
- Visa phải giải trình về sự cố hệ thống thanh toán
- Xuất khẩu dầu mỏ của Iraq trong tháng 8 đạt mức cao kỷ lục
- EU lên kế hoạch siết chặt luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Hàn Quốc và Anh nhất trí thúc đẩy thỏa thuận thương mại tự do
- Thương mại điện tử tăng trưởng nhanh nhưng bộc lộ nhiều yếu tố không bền vững
- Hoa hậu H’Hen Nie lần đầu chia sẻ về tuổi dậy thì 'đầy sóng gió'
- 12 cung hoàng đạo thứ 3 ngày 26/11/2024: Xử Nữ nói lời hay ý đẹp, Nhân Mã cần có lòng tin vào mình
- Đàn ông sau khi kết hôn có 3 điều 'sống để bụng', không nói cho bất cứ ai