Empire777

Từ nhiều năm nay, ôngTrần Quang Thiều, trưởng thôn Bình Vọng, xã Văn B&igr ket qua bibao

【ket qua bibao】Sáng chế độc của ông vua chuột

Từ nhiều năm nay,ángchếđộccủaôngvuachuộket qua bibao ông Trần Quang Thiều, trưởng thôn Bình Vọng, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội đã được mệnh danh là “vua diệt chuột”. Bằng những chiếc bẫy hết sức đơn giản nhưng nhờ phương pháp diệt chuột độc đáo, ông cùng với nhiều nông dân ở các tỉnh và thành phố khác đã diệt hàng triệu con chuột, bảo vệ mùa màng, giúp người dân giảm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.

Ông Thiều chia sẻ, nghề diệt chuột đến với ông từ năm 2000, khi bà con địa phương tín nhiệm bầu ông làm đội trưởng sản xuất nông nghiệp của thôn Bình Vọng. Cùng năm ấy, đội sản xuất được xã giao trồng lúa giống siêu nguyên chủng để bán cho các hợp tác xã lân cận, bởi giống lúa này có năng suất cao mà gạo ăn rất thơm, dẻo. Nhưng ngay từ khi gieo mạ đến lúc lúa trổ bông, lũ chuột kéo đến làm hỏng đến 30% thửa ruộng. Anh em trong đội sản xuất đã dùng đủ các cách từ đánh bả, đặt bẫy, đào hang… nhưng hiệu quả không cao, lúa vẫn bị chúng cắn ngang thân làm giảm năng suất và chất lượng.

 

Tuy nhiên, khi quan sát chiếc bẫy chuột mà bà con thường dùng, ông Thiều phát hiện ra khá nhiều nhược điểm như lò xo yếu, móc mồi quá ngắn không tạo được độ vướng khi chuột chạy qua; độ nhạy của móc không lớn nên khi chuột kéo mồi sang phải, trái hay kéo về phía sau đều khó sập bẫy, hơn nữa bẫy mồi rộng quá nên khi sập xuống, chuột nhỏ nằm trong bẫy sẽ dễ dàng chui ra.

Ông vua diệt chuột Trần Quang Thiều

Ông Thiều cho biết, tất cả những bẫy chuột từ trước giờ là phải có mồi và chuột phải đi vào bẫy từ phía trước mới sập bẫy, còn nếu đi từ hai bên hay từ phía sau thì chuột vẫn thoát. Ông Thiều đã cải tiến bẫy dựa trên đặc tính của chuột là đi về cùng một đường, rất sợ mồi dính, không ăn mồi lạ để sáng tạo ra chiếc bẫy chuột. 

Ông Thiều đã bỏ ra 10 năm nghiên cứu đặc tính từng loài chuột ở cả 3 miền Bắc Trung Nam. Theo tính toán của ông, hiện ở nước ta có tổng cộng 43 loài chuột, mỗi loài có thói quen hoạt động như thế nào, thức ăn, điều kiện sống ra sao... được ông thống kê thành một bảng phân loại. Để quan sát thói quen, đường đi của một loài chuột, ông Thiều phải bỏ ra khoảng hơn 1 tháng để quan sát. "Vừa rồi tôi diệt chuột ở trong rừng nguyên sinh bảo vệ sâm Ngọc Linh thì tôi chỉ cần quan sát là biết đường đi của chuột, đặt bẫy để diệt chúng", ông Thiều cho biết.

Chiếc bẫy diệt chuột hình bán nguyệt là chiếc bẫy quen thuộc với bà con nông dân ở nhiều nơi. Chỉ với chiếc bẫy nhỏ tự tạo không cần dùng mồi nhử, trong hơn 10 năm ông Thiều đã lập kỷ lục về "thành tích" diệt chuột. Theo kinh nghiệm, với loại bẫy bán nguyệt dùng mồi để diệt chuột, người đặt giỏi nhất chỉ đạt 40 cái/đêm nhưng dùng loại "bẫy diệt chuột không cần mồi của ông Thiều" có đêm đặt được 100 cái với hiệu suất cao.

Kể về những sáng tạo trong cách bẫy chuột, ông Thiều chia sẻ, có thể đặt bẫy ở mọi địa hình như trên mặt nước, trên dây, hay ở các cành cây và ở các góc tường của nhà kho, công ty hay hộ gia đình… Chẳng hạn với bẫy chuột dưới nước, chỉ cần ghim chặt bẫy vào mảnh gỗ, cắm cọc giữ bẫy ngang bằng với mặt nước, khi chuột bơi qua sẽ mắc bẫy. Còn bẫy trên cây sẽ dùng đinh để cố định nằm ngang đường đi, khi chuột chạy qua sẽ “dính” bẫy. Ở các góc tường thì chỉ cần kê một tờ báo hay tấm bìa mỏng ở dưới cái bẫy, chuột chạy qua tưởng là đường đi lên cũng dễ sập bẫy…Theo ông Thiều, để diệt chuột đạt kết quả, quan trọng nhất là phải phát hiện được đường đi của chuột, rồi tính toán đặt bẫy hợp lý.

Sáng chế của ông đã lọt vào Top 5 của chương trình Nhà sáng chế

Ông Thiều cho biết, bẫy chuột có chốt an toàn. Chốt này tránh cho người sử dụng va phải bẫy bị kẹp tay. Sau khi kéo bẫy thì phải kéo chốt an toàn. Do đó, bất cứ ai, kể cả trẻ nhỏ cũng có thể sử dụng được bẫy một cách an toàn, không lo bị kẹp tay. Tập tính của con chuột khi đang chạy mà thấy vật cản là chúng sẽ quay sang tìm đường khác. Chiếc bẫy đặt sát vào tường, khi chuột chạy va vào tường, chúng sẽ chuyển hướng sang bên cạnh và bị sập bẫy.

Để cho bà con đỡ vất vả trong cách diệt chuột, ông đã tổng hợp cẩn thận những kinh nghiệm bẫy chuột trong một cuốn sổ mà ông thường gọi nó là “giáo trình diệt chuột”. Cuốn sổ ghi chép đầy đủ 15 cách phát hiện đường đi của chuột và 12 cách đặt bẫy hiệu quả. Ông dự định sẽ sửa lại cho phù hợp, dễ đọc, dễ hiểu rồi in thành sách để phổ biến kiến thức cho bà con nông dân. Gần đây, có người đã hỏi mua bản quyền sáng chế bẫy chuột của ông với giá 1 tỷ đồng, nhưng ông kiên quyết từ chối. Ông tâm sự: Tiền nhiều cũng tốt, nhưng với tôi thế là đủ rồi, mấy ai được hạnh phúc như tôi, đi đến đâu cũng được nhân dân địa phương đón tiếp, thi thoảng còn gọi điện hỏi thăm nữa”.

"2 năm nay tôi đã bán trên 17 triệu chiếc bẫy chuột. Trong hợp đồng thì chúng tôi nêu rõ nếu còn chuột chạy thì không lấy tiền. Tôi sẵn sàng tư vấn cho người dân cách diệt chuột thế nào cho hiệu quả. Việc bán những chiếc bẫy chuột là công việc kinh doanh, song tôi sẵn sàng tặng cho bất cứ người dân nào nếu có nhu cầu chống lại sự hoành hành của chuột", ông Thiều chia sẻ.

Sáng chế của ông vua diệt chuột Trần Quang Thiều đã lọt vào Top 5 trong số 400 sáng chế tham gia chương trình Nhà sáng chế. 

Hà Linh

 

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap