【kết quả vô địch bồ đào nha】Nguyên Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM Nguyễn Thành Danh qua đời
Đồng chí Nguyễn Thành Danh sinh năm 1928 tại xã Long Vĩnh,ênGiámđốcđầutiêncủaBưuđiệnTPHCMNguyễnThànhDanhquađờkết quả vô địch bồ đào nha huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Ông tham gia hoạt động Cách mạng tháng Tám năm 1945 và bắt đầu từ vị trí giao liên Tỉnh uỷ Gò Công. Trải qua quá trình hoạt động, từ tháng 10/1962 đến tháng 7/1975, ông đảm nhiệm vị trí Trưởng Ban thông tin liên lạc Trung ương Cục (TWC) miền Nam. Sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, các cơ sở bưu chính, viễn thông tại khu vực Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn đều được quản lý theo chế độ quân quản của TP.HCM. Ngày 01/10/1975, Tổng cục Bưu điện miền Nam được thành lập, trực thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Lúc này ông Nguyễn Thành Danh giữ chức Tổng Cục phó Tổng cục Bưu điện miền Nam. Đến tháng 8/1976, Bưu điện TP.HCM chính thức được tổ chức theo hệ thống của cả nước, thành lập từ 7 lực lượng nòng cốt: Ban thông tin liên lạc TWC miền Nam; Ban Giao bưu TWC miền Nam; Ban Thông tin vô tuyến điện khu Sài Gòn - Gia Định; Ban giao liên công khai khu Sài Gòn - Gia Định; Ban giao liên du kích khu Sài Gòn - Gia Định; lực lượng tăng cường từ Tổng cục Bưu điện; công nhân viên chức Bưu điện của chế độ cũ. Thời gian đầu, Bưu điện TP.HCM có 22 đơn vị trực thuộc với 1.273 công nhân viên chức, trong đó có 169 đảng viên sinh hoạt tại 23 chi bộ, 51 đoàn viên thanh niên. Ngày 7/8/1976, Chủ tịch HĐBT Phạm Văn Đồng ký quyết định 138/CP bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thành Danh làm Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM. Trong giai đoạn đầu, Bưu điện TP.HCM gặp khó khăn về mọi mặt: cơ sở vật chất lạc hậu cũ kỹ, có những thiết bị được xây dựng từ năm 1936; mạng cáp phần lớn là cáp chì; hệ thống bưu điện được tập trung tại các quận 1, 3, 4, 5 và một phần Gia Định với 23 bưu cục và 43 điểm bưu điện nằm rải rác trong khu vực nội thành, chủ yếu là khai thác và phục vụ các dịch vụ đơn giản. Người anh hùng thông tin liên lạc trong thời chiến Theo ông Lê Ngọc Trác (tự Ba Lê), nguyên Phó Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1987-1993) và nguyên Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1993-2004), trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông Sáu Đại là một người chiến sĩ liên lạc kiên cường, đầy bản lĩnh và là một người nghiêm khắc, cũng như hoạt động chiến đấu trong thầm lặng. Từ một người điện báo thời chống Pháp, đến thời chống Mỹ khi phụ trách Đài liên lạc từ Trung ương Cục đến địa phương, ông đã thể hiện bản lĩnh và anh hùng của mình. Giai đoạn năm 1957, ông Sáu Đại từng phụ trách Đài liên lạc trong một cây rơm của nhà dân ở khu vực Chợ Gạo, Tiền Giang. Giai đoạn này, giặc lùng sục gay gắt, thế nhưng Đài vẫn giữ được bí mật và bảo đảm liên lạc xuyên suốt từ TWC miền Nam với Trung ương, cũng như các tỉnh thành miền Nam. Đến khi lên làm Trưởng Ban thông tin liên lạc TWC miền Nam, ông tiếp tục cho thấy mình là một người lãnh đạo tài năng trong việc chỉ huy, đảm bảo phục vụ cho cấp uỷ về thông tin liên lạc trong điều kiện kỹ thuật không có gì. Thời đó, những người làm thông tin liên lạc vô cùng vất vả, khi đi đâu cũng phải mang vác các thiết bị máy móc của Liên Xô rất to và nặng, cũng như tận dụng các thiết bị của Pháp để lại với kỹ thuật thô sơ. Nhưng ông Sáu Đại đã có những tìm tòi, sáng tạo và đã làm thành một hệ thống mạng lưới điện đài trong rừng xuyên suốt. Có những lúc căn cứ TWC miền Nam bị giặc càn quét phải di chuyển liên tục, thế nhưng không màng nguy hiểm, khắc phục khó khăn để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị, hệ thống điện đài thô sơ đó vẫn đảm bảo mạch máu liên lạc một cách xuyên suốt. Ông Lê Ngọc Trác cho biết, thời ấy trong cuộc chiến đấu với địch về việc kiểm soát tần số phát sóng, Mỹ với các công nghệ hiện đại từ núi Bà Đen chĩa thẳng vào TWC miền Nam, hay từ hạm đội 7 và những điểm trọng yếu tại Sài Gòn, liên tục theo dõi để truy tìm tín hiệu thông tin liên lạc của ta. Thế nhưng, dưới sự chỉ huy của đồng chí Sáu Đại, lúc đó liên lạc với Hà Nội và các địa phương vẫn đảm bảo. Đến khi kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975, thông tin liên lạc vẫn an toàn tuyệt đối về bảo mật, chưa có một sơ sót nào bị địch phát hiện từ làn sóng vô tuyến. Một trong những khai quốc công thần của ngành Bưu điện Khi được bổ nhiệm làm Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM, ông Nguyễn Thành Danh đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Bởi khi đó, Bưu điện Thành phố tiếp quản và khai thác hệ thống tổng đài lạc hậu của chế độ cũ, chỉ phục vụ được khoảng 25.000 thuê bao, các dịch vụ tiện ích gần như không có. Mạng cáp xuống cấp trầm trọng, không có vật tư thay thế. Cùng lúc đó, chính sách cấm vận của Mỹ đã làm cho mạng viễn thông khó tiếp cận được với kỹ thuật hiện đại của thế giới. Tuy nhiên, là một người từng có kinh nghiệm trong lĩnh vực thông tin liên lạc và biết phát huy sức mạnh tập thể, ông Nguyễn Thành Danh trở thành người đi đầu, cùng lãnh đạo Bưu điện Thành phố đã tận dụng những khả năng hiện có, nhanh chóng khắc phục bằng cách sửa chữa, tìm cách thay thế các thiết bị hư hỏng, đảm bảo mạng lưới Bưu chính – Viễn thông tại TP.HCM vận hành liền mạch trở lại ngay sau chiến tranh. Chỉ một thời gian ngắn Bưu chính – Viễn thông TP.HCM trở thành trung tâm và có phạm vi hoạt động rộng so với các tỉnh thành khác tại phía Nam. Theo ông Lê Ngọc Trác, với sự mẫu mực, nghiêm túc, nguyên tắc, bản lĩnh chỉ đạo và vận hành rất cương nghị, ông Sáu Đại đã khiến hệ thống Bưu chính – Viễn thông TP.HCM có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo ngành Bưu điện xuyên suốt trong cả nước. Có thể nói, nguyên Giám đốc Bưu điện đầu tiên của TP.HCM Nguyễn Thành Danh là một trong những người có công lao lớn của ngành Bưu điện thời bấy giờ.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
-
Chứng khoán 14/11: Giá dầu lao dốc, VN
-
Huế sẽ không còn “mang tiếng” là thành phố đi ngủ sớm
-
Khối ngoại mua ròng trên UPCoM trong tháng 10
-
Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
-
SCR sắp phát hành 300 tỷ đồng trái phiếu
- 最近发表
-
- Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Huế trong “đường về Thăng Long”
- HNX: 241 lệnh đặt vào hệ thống trong ngày đầu triển khai phiên giao dịch sau giờ
- Nỗi lo mất trộm cổ vật
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- Vạt hoa cải cúc
- Sức cầu trái phiếu bất ngờ được cải thiện
- Festival Huế 2020: Lấy chất lượng làm tiêu chí
- Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- Trực tiếp bóng đá Hải Phòng vs Viettel
- 随机阅读
-
- Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- Nhà đầu tư dài hạn có thể xem xét giải ngân một phần
- Hàn Quốc: Háo hức lễ hội Silver Grass Seoul diễn ra vào cuối tuần này
- Cựu nữ sinh Đồng Khánh hát tri ân các thế hệ phụ nữ Huế
- Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- “Luôn hướng đến ánh sáng”
- Kết quả bóng đá U23 Australia 1
- Ngắm Huế trên phim
- Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- Tạo thuận lợi cho Kho ngoại quan xăng dầu Vân Phong
- DPR sắp chia cổ tức 40%
- DPR sắp chia cổ tức 40%
- Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- Phái sinh: Kỳ vọng vào một đợt phục hồi kỹ thuật trong tuần mới
- Hàng lưu giữ tại địa điểm thu gom hàng lẻ không được quá 90 ngày
- Ra mắt bản dịch tiếng Việt “Nghệ thuật và nghệ nhân vùng Kinh thành Huế”
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- U23 Việt Nam tập GYM chờ đấu Saudi Arabia ở tứ kết
- Chứng khoán 28/11: Cổ phiếu lớn tăng giá mạnh, VN
- SBT phát hành gần 30 triệu cổ phần trả cổ tức
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Triều Tiên phóng tên lửa thất bại
- Nhân dân kỳ vọng, gửi gắm niềm tin vào Chính phủ mới
- Hà Nội đẩy mạnh tuyên truyền chống buôn lậu và gian lận thương mại
- Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia họp phiên đầu tiên
- Việt Nam, Campuchia tăng cường hợp tác phòng, chống ma túy
- Cô gái 9X với đam mê sáng tạo
- Bùng nổ thị trường chợ đen mua bán huyết tương bệnh nhân COVID
- Kinh tế Việt Nam đã vượt khỏi vòng nguy hiểm
- Quảng Trị đánh giá thiệt hại sau sự cố môi trường biển
- Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh thăm chính thức Mông Cổ