Chưa có áp lực,ềubộđịaphươngtrìhoãnchuyểndoanhnghiệpvềsoi kèo atalanta vs lecce chế tài với đơn vị chậm trễ chuyển giao
Thời gian vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã nhiều lần có ý kiến chỉ đạo, yêu cầu SCIC và các bộ, UBND cấp tỉnh thống nhất danh sách DN (DN) và thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhưng kết quả thực hiện vẫn còn hạn chế.
Đến nay các bên mới thống nhất được danh sách 61 DN. Thủ tướng đã có chỉ đạo thực hiện chuyển giao các DN này trước quý I/2017, tuy nhiên đến nay chưa hoàn thành. Theo rà soát sơ bộ căn cứ vào các tiêu chí đã quy định, vẫn còn tới 173 DN thuộc diện chuyển giao nhưng SCIC và các bộ, UBND tỉnh chưa có sự thống nhất. Trong đó, Bộ Công thương 8 DN, Bộ Giao thông Vận tải có 5 DN, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5 DN, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 10 DN, Bộ Y tế 4 DN.
Tổng vốn điều lệ của 173 DN nêu trên là trên 82 nghìn tỷ đồng (vốn nhà nước khoảng 70 nghìn tỷ đồng). Đến nay, SCIC đã tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại hơn 1.000 DN, nhưng tổng giá trị vốn nhà nước mới đạt hơn 9.900 tỷ đồng (theo giá thị trường là 15.000 tỷ đồng).
Nguyên nhân của sự chậm trễ này, theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung là do một số bộ, ngành và địa phương chưa tích cực thực hiện chuyển giao, thậm chí trì hoãn việc chuyển giao DN.
Trong khi đó, quy phạm pháp luật về chế tài xử lý các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu chưa đầy đủ và thiếu rõ ràng nên không tạo được áp lực để các bên có liên quan phải thực hiện quyết liệt như chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Một số bộ ngành, địa phương muốn giữ lại DN để quản lý (nhất là đối với công ty TNHH một thành viên) hoặc để tiến hành bán phần vốn Nhà nước tại DN (đối với DN đã cổ phần hóa).
Theo Phó Tổng giám đốc SCIC Nguyễn Hồng Hiển, một trong các vướng mắc hiện nay của quá trình chuyển giao là các bộ, UBND tỉnh, thành phố chậm phê duyệt quyết toán vốn nhà nước tại thời điểm DN chính thức chuyển thành công ty cổ phần (quyết toán vốn nhà nước lần 2); chậm xử lý các tồn tại về tài chính trước cổ phần hóa nên chưa đủ điều kiện chuyển giao vốn theo quy định. Đồng thời, mặc dù Thủ tướng đã có chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty không được bán bớt phần vốn nhà nước tại các công ty con, công ty liên kết trước khi bàn giao về SCIC nhưng một số tập đoàn, tổng công ty vẫn tiến hành bán vốn.
Giải pháp quan trọng đẩy nhanh tái cơ cấu DNNN
Để giải quyết những vướng mắc này, đẩy nhanh quá trình chuyển giao theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, SCIC đã kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với các bộ, UBND tỉnh thành phố để rà soát 193 DN, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ chuyển giao các DN thuộc đối tượng chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước về SCIC theo quy định tại Nghị định 151 và Thông tư 118.
Đồng thời, SCIC cùng với CIEM cũng nêu kiến nghị sửa đổi bổ sung một số nội dung tại Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển DN 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần và Thông tư 118/2014/TT-BTC. Theo đó, đối với các tập đoàn, tổng công ty và DNNN đã hoàn thành cổ phần hóa thuộc đối tượng bàn giao về SCIC thì thực hiện chuyển giao ngay, không chờ phê duyệt quyết toán vốn lần 2. Sau khi tiếp nhận, SCIC sẽ tiếp tục phối hợp với cơ quan quyết định cổ phần hóa thẩm tra báo cáo tài chính trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo TS Nguyễn Đình Cung, việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN từ các bộ, UBND cấp tỉnh về SCIC là giải pháp quan trọng trong quá trình cơ cấu lại khu vực DNNN, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, công bằng giữa các loại hình DN.
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Hồng Hiển cũng chia sẻ, hầu hết các DN có tâm lý không muốn chuyển giao, ngại thay đổi. Nhưng trên thực tế, sau khi chuyển giao, hầu hết các DN đã có thay đổi tích cực so với trước, thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá được rõ ràng. Các DN sau khi chuyển về vẫn tiếp tục nhận được sự ủng hộ của các bộ, ngành, đồng thời có sự hỗ trợ của SCIC với tiềm lực về tài chính, quan hệ kết nối với nhà đầu tư, nhờ đó DN phát triển tốt hơn.
Qua hơn 10 năm hoạt động, đa số các DN do SCIC tiếp nhận bàn giao sau khi được tái cơ cấu với sự tham gia tích cực của SCIC đều có kết quả sản xuất kinh doanh tốt. Cụ thể: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân chung của các DN khoảng 15 - 17%, riêng giai đoạn 2011 - 2015 đạt trung bình từ 18 - 20%.
Năm 2015, ROE bình quân của 50 DN lớn (chiếm khoảng 90% giá trị danh mục đầu tư của SCIC, chủ yếu là DN niêm yết) là khoảng 20,5%. Đặc biệt, có một số DN ROE bình quân rất cao trên 30% như: CTCP Sữa Việt Nam (37%), Công ty TNHH MTV khai thác và Chế biến đá An Giang (56%), Công ty TNHH 2TV Đầu tư và Thương mại Tràng Tiền (35%), CTCP Viễn thông FPT (32%), CTCP Nhựa Bình Minh (26%), CTCP Dược Hậu Giang (26%)…
Dương An
顶: 89214踩: 649
【soi kèo atalanta vs lecce】Nhiều bộ, địa phương trì hoãn chuyển doanh nghiệp về SCIC
人参与 | 时间:2025-01-11 00:21:01
相关文章
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Tùy tiện khám bệnh, bán thuốc
- Các phương tiện di chuyển đặc biệt của ông Kim Jong Un
- Elon Musk nêu lý do không triển khai hệ thống Starlink ở Crưm
- PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- Giá gas hôm nay ngày 27/5/2024: Giảm tới hơn 1% phiên đầu tuần
- Ngân hàng Bưu điện Liên Việt có tên viết tắt chính thức là LPBank
- Bệnh viện nói không với thuốc lá
- Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- Năm 2023, MB sẵn sàng cho những không gian tăng trưởng mới
评论专区