【kết quả hạng 2 nhật bản】Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang nói về việc cấp sổ đỏ
Trước hết,ộtrưởngNguyễnMinhQuangnóivềviệccấpsổđỏkết quả hạng 2 nhật bản xin cảm ơn Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang đã dành thời gian tham gia chương trình Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời. Câu hỏi đầu tiên xin chuyển tới Bộ trưởng là cho đến nay tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cả nước như thế nào và so với thời điểm đầu năm 2013 thì có những tiến triển gì không? Sau khi có Nghị quyết 30 của Quốc hội thì Chính phủ đã chỉ đạo các địa phương cũng như các Bộ, ngành liên quan, chúng tôi đã có triển khai nhiều biện pháp để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị 05 để chỉ đạo các địa phương, còn về phía Bộ đã có làm việc với 22 địa phương có tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn thấp để họp bàn các giải pháp tháo gỡ khó. Bên cạnh đó tôi đã có gửi thư cho các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh về tăng cường chỉ đạo thực hiện việc này. Cho đến nay chúng tôi vẫn chưa có báo cáo định kỳ, nhưng sẽ có sơ kết 6 tháng đầu năm. Vừa qua, cũng đã có nhiều tỉnh, thành đã có chuyển biến tích cực, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh. Thêm vào đó là Tuyên Quang, Lai Châu những tỉnh miền núi dù còn khó khăn nhưng đã có chuyển biến tích cực và chủ yếu là do chỉ đạo, phía trong thì có Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế. Thế nhưng, bên cạnh đó vẫn có nhiều tỉnh chỉ đạo vẫn chưa quyết liệt. Trong sơ kết 6 tháng đầu năm, chúng tôi sẽ công khai những địa phương, đơn vị kết quả thực hiện thấp để tập trung chỉ đạo quyết liệt hơn, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu 6 tháng cuối năm. Thưa Bộ trưởng, chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời nhận được rất nhiều đơn, thư của người dân thành phố Hồ Chí Minh đề nghị giải thích rõ vì sao tiền sử dụng đất của người dân lại cao như vậy? Câu hỏi đặt ra là hệ số K liệu có điều chỉnh được không và trong trường hợp không thể điều chỉnh được mà người dân không có đủ tiền để nộp tiền sử dụng đất thì làm thế nào? Trước hết báo chí phản ánh rất đúng tình hình xảy ra ở thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác. Để giải quyết vấn đề những phân vân, thắc mắc của bà con thì trước hết phải hiểu hệ số K. Hệ số K là nguyên nhân dẫn đến tình trạng vừa qua tại thành phố Hồ Chí Minh. Hệ số K tại thông tư quy định của Bộ Tài chính, đây là hệ số điều chỉnh giá đất để tính tiền thu sử dụng đất khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu. Nhưng nó là diện tích vượt hạn mức theo quy định vượt hạn mức diện tích đất ở đô thị. Thứ 2, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp chuyển mục đích sử dụng sang đất ở thì hệ số K là như vậy. Hệ số K này theo thông tư 93 của Bộ Tài chính sẽ được Ủy ban Nhân dân các tỉnh quy định phù hợp với thực tế của từng địa phương. Qua tìm hiểu thì tình hình ở thành phố Hồ Chí Minh cũng có liên quan đến hệ số K này. Trong quy định của thành phố Hồ Chí Minh vừa rồi dao động từ 2- 4,5 lần so với quy định và có thể nói là hệ số K tương đối cao ở các hộ gia đình trong điều kiện khó khăn hiện nay nên họ rất khó để có được khoản tiền như vậy để nộp và sau đó lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho nên có động tác họ trả lại hoặc không nhận sổ. Để giải quyết vấn đề này chúng tôi đã có họp bàn với Bộ Tài chính và đề nghị với thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh khác vận dụng thông tư 93 sao cho phù hợp. Theo tôi để thực hiện cần chia ra làm 2 phần. Phần thứ nhất, đối với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu với diện tích vượt hạn mức thì mục đích của chúng ta quản lý là chính và quyền lợi của người dân theo luật pháp đã quy định. Do vậy, cũng cần tính toán, xem xét hệ số K sao cho tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân có thể nộp khoản tiền theo quy đinh. Thứ hai, đối với những trường hợp chuyển đổi mục đích sang đất ở thì cũng căn cứ theo giá thị trường thì sẽ phù hợp hơn. Tôi cũng được biết, thành phố Hồ Chí Minh, có hướng điều chỉnh hệ số K xuống từ 1,2 – 3 lần. Chúng tôi đánh giá cao xử lý kịp thời này của thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi cũng mong rằng các địa phương cũng cần rút kinh nghiệm qua việc làm của thành phố Hồ Chí Minh trong tính toán hệ số K liên quan đến việc cấp giấy cho người dân. Thưa Bộ trưởng, nhiều ý kiến khác băn khoăn về việc vì sao Nhà nước có chính sách cho người dân nợ tiền sử dụng đất nhưng lại tính lãi nộp chậm cao như vậy (cụ thể là 0,05% mỗi ngày, tương ứng với 18% một năm, cao hơn cả lãi vay sản xuất kinh doanh). Vì thế, hàng trăm hộ dân đã xin trả lại giấy chứng nhận, dù mọi thủ tục hành chính đã xong. Xin Bộ trưởng cho biết giải pháp nào đối với những trường hợp này? Thông tư 93 của Bộ Tài chính có quy định khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì người được cấp giấy phải nộp một khoản tiền, thế nhưng sau khi có quyết định thu tiền rồi mà chậm nộp theo hạn quy định thì phải chịu một khoản nộp phạt là 0,05%/ngày, nghĩa là tương đương với 18% một năm. Thế nhưng trong Nghị định 120 của Chính phủ lại có quy định khi người dân chưa có đủ điều kiện về kinh tế, chưa có tiền để trả khoản phải nộp khi cấp giấy thì có thể ghi nợ được. Việc ghi nợ được thực hiện trong 5 năm, người dân chỉ phải trả theo giá ở thời điểm cấp giấy đó. Có thể ở một số địa phương vấn đề ghi nợ chưa được triển khai, hoặc người dân chưa biết được chính sách này để có thể ghi nợ. Chúng tôi cho rằng, về phía các địa phương thì các chính sách này người dân phải được biết, các cơ quan chuyên môn phải làm cách nào đó giải thích cho người dân. Tuy nhiên, cũng đề nghị với người dân, trong trường hợp nếu điều kiện kinh tế cho phép thì cũng không nên nợ, còn nếu có ghi nợ thì cố gắng trong 5 năm trở lại, nếu sau 5 năm thì việc tính giá sẽ tính tại thời điểm nộp tiền thì sẽ rất khác. Do vậy cũng đề nghị với bà con không nên vì có chính sách như vậy mà cố tình trì hoãn. Một nhóm cán bộ, viên chức của văn phòng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một tỉnh miền núi hỏi: Chỉ tiêu cấp giấy chứng nhận được giao cao gấp 2 lần những năm trước cộng lại nhưng kinh phí không có thêm, thậm chí kinh phí đo đạc cũng không có. Chúng tôi phải làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ, thưa Bộ trưởng? Kinh phí giữ vai trò rất quan trọng trong tỷ lệ cấp giấy ở địa phương, trong khi đó chỉ tiêu trong năm 2012, 2013 rất cao. Nhất là ở 22 tỉnh mà chúng tôi vừa làm việc, hầu hết là các tỉnh trung du miền núi cả mà những tỉnh có nguồn thu từ đất rất nhỏ. Nhiệm vụ nặng nề nhưng kinh phí lại hạn hẹp, trong khi đó kinh phí thu từ sử dụng đất đai trong những năm gần đây lại rất ít nhất là những tỉnh trung du miền núi. Trong thời gian qua có một số tỉnh đã dành ra một khoản kinh phí nhưng đây chỉ là những tỉnh có điều kiện. Còn các tỉnh trung du miền núi thì rất khó trong khi địa bàn lại rộng. Tất nhiên trong năm 2012 thì Chính phủ cũng có hỗ trợ 1.000 tỷ cho 42 tỉnh, nhưng trong năm 2013 thì còn rất khó khăn chúng tôi cũng chia sẻ với các tỉnh, cũng cố gắng tìm mọi biện pháp để bàn với Bộ Tài chính và kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội vì đây là nguồn của Trung ương hỗ trợ cho địa phương chứ không có chương trình riêng. Tùy theo khả năng ngân sách Trung ương, nhưng chúng tôi mong muốn là Chính phủ và Quốc hội dành một khoản hỗ trợ nhất định, nhất là với những tỉnh tỷ lệ cấp đạt quá thấp. P.V (lược ghi)Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang
相关推荐
-
Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
-
Khai mạc Phiên họp thứ 54 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
-
Thủ tướng mong muốn Nhật Bản vươn lên dẫn đầu về đầu tư, thương mại với Việt Nam
-
Việt Nam, Nhật Bản thúc đẩy hợp tác về giải pháp công nghệ tiên tiến
-
Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
-
Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp Đại sứ Nhật Bản chào từ biệt
- 最近发表
-
- Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- Vụ Ethanol Phú Thọ: Đối chất làm rõ sai phạm trong chỉ định thầu
- Chiếu 8 phim đặc sắc trong Tuần phim kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam
- Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10
- Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- Khoảng trời nghệ thuật luôn hấp dẫn công chúng
- WHO nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh đậu mùa khỉ
- Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật ông Tất Thành Cang
- Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- Đạo diễn Đinh Tuấn Vũ làm phim hình sự về tội phạm mang tâm lý biến dị
- 随机阅读
-
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- TP. Hồ Chí Minh: Thu ngân sách 9 tháng ước tăng hơn 7%
- Leo thang nguy hiểm tại Trung Đông
- Chiều ngày 12/3, thêm 15 ca mắc Covid
- Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm cấp Nhà nước đến Ấn Độ
- 3 mẹ con người Hải Phòng nhiễm Covid
- Nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Trân từ trần
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Giải pháp cho tương lai của người Palestine
- Giảm cả ngàn lãnh đạo cấp TƯ, hàng vạn quản lý địa phương
- “Ánh sáng từ phương Nam” hòa vào dòng chảy sáng tạo mùa lễ hội
- Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- Bầu cử QH khóa XV: Đảm bảo tỷ lệ đại biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- Việt Nam chưa thay đổi biện pháp cách ly người nhập cảnh có “hộ chiếu vắc xin”
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì họp Bộ Chính trị
- Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- 2018: Tinh gọn hàng ngàn đầu mối, giảm một loạt lãnh đạo
- Nữ phó chủ tịch UBND TP Cần Thơ có phiếu tín nhiệm thấp nhất
- Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp Giám đốc IFC
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Thu hút đầu tư, xanh hóa công nghiệp
- Thanh Hóa: Tiếp tục đột phá cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng
- Địa ốc Sông Tiên (STC) được Đồng Nai giao 123ha đất
- Tọa đàm về khung pháp lý cho thuốc lá thế hệ mới
- Ðề nghị đầu tư, sửa chữa một số trạm bơm điện
- Đóng góp nhiều ý kiến đối với dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị về đại hội Đảng
- Dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 khoảng 6%
- Khánh Hòa: Hướng tới 4 chương trình trọng điểm trong năm 2021
- Để người trẻ thêm yêu lịch sử
- TP.Bến Cát: Khẩn trương chỉnh trang các khu, điểm nhà ở tự phát