您现在的位置是:Cúp C1 >>正文

【kết quả thi đấu c2】Nợ công Việt Nam cao gấp đôi các nước Asean

Cúp C129人已围观

简介Dẫn số liệu của IMF – Triển vọng kinh tế thế giới (WEO) trong Báo cáo kinh tế qu ...

Dẫn số liệu của IMF – Triển vọng kinh tế thế giới (WEO) trong Báo cáo kinh tế quý I vừa công bố,ợcôngViệtNamcaogấpđôicácnướkết quả thi đấu c2 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho hay, so với một số nước ASEAN, Việt Nam có tỷ lệ nợ công so với GDP cao hơn hẳn.

Nợ công của Việt Nam cao gấp rưỡi đến gấp đôi nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Philippines và Campuchia. Tuy nhiên, nếu xét về tăng trưởng GDP năm 2015, Việt Nam có mức tăng trưởng cao hơn các nước này, chỉ sau Campuchia.

Nợ công liên tục tăng cao và gần gấp đôi các nước Asean.

Đáng nói hơn, theo dự báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong nhóm nước này Việt Nam là nước duy nhất có tỷ lệ nợ công/GDP tiếp tục tăng đến gần 68% GDP vào năm 2020.

Trong khi đó, từ nay đến năm 2020, một số nước như Malaysia, Philippines, Indonesia… được cho là sẽ giảm mạnh nợ công. Ngay như Myanmar, nợ công cũng giảm mạnh từ 2011 đến nay và dự báo chỉ tăng nhẹ trong các năm tiếp theo.

Về mức thâm hụt ngân sách nhà nước, so với một số nước trong khu vực, Việt Nam có mức thâm hụt lớn hơn khá nhiều.

Cụ thể, theo cách tính của IMF – Triển vọng kinh tế thế giới (WEO), năm 2015, thâm hụt ngân sách nhà nước của Việt Nam lên tới 6,9% GDP. Trong khi đó, của Thái Lan là 1,2% GDP, của Indonesia là 2,3% GDP, của Philippines là 0,12% GDP và của Campuchia là 2% GDP.

Theo dự báo của WEO, mặc dù bội chi ngân sách nhà nước của Việt Nam có xu hướng giảm trong những năm tới nhưng đến năm 2020, mức bội chi so với GDP của Việt Nam vẫn cao hơn nhiều so với các nước tương đồng trong ASEAN.

Ciem cho rằng, do tỷ lệ nợ công của Việt Nam so với GDP là khá cao và cao hơn nhiều so với nhiều nước trong khu vực, cho nên nợ nước ngoài của Việt Nam cũng được đánh giá có rủi ro cao hơn.

“Hơn nữa, khi mức thu nhập của Việt Nam tăng lên vay ODA sẽ khó khăn hơn và Việt Nam sẽ phải vay thương mại với chi phí cao hơn. Trong hoàn cảnh đó, gánh nặng nợ sẽ tăng lên và rủi ro cũng sẽ tăng theo”, CIEM cảnh báo.

Nợ công VN tăng nhanh trong giai đoạn 2011-2015, từ mức 50,1% GDP lên 62,2% GDP, tiệm cận giới hạn 65% theo quy định của Luật quản lý nợ công. Năm 2015 cũng là năm dư nợ Chính phủ đạt 50,3%.

>> Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao kết luận chủ quán cà phê Xin Chào vô tội

Theo VNN

7 gợi ý làm giàu từ Warren Buffett

Tags:

相关文章