Theệpcónhiềucơhộixuấtkhẩuquacáckênhthươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớty so bong da hom nay truc tuyeno ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương, để triển khai hiệu quả đề án, ngành công thương sẽ tiếp tục nỗ lực phát triển mạng lưới các đối tác chiến lược của đề án, nhất là các hãng phân phối bán lẻ đang hiện diện tại Việt Nam, hoặc quan tâm tới chuyển dịch chuỗi cung ứng sang thị trường Việt Nam. Cùng đó, Bộ Công thương phối hợp chặt chẽ với các địa phương, hiệp hội ngành hàng nhằm lựa chọn đội ngũ doanh nghiệp nòng cốt để đưa vào hỗ trợ trong hoạt động của đề án. Đồng thời, nghiên cứu, xây dựng, đề xuất những chính sách phù hợp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hình thức xuất khẩu trực tiếp; hỗ trợ doanh nghiệp Việt xuất khẩu hàng hóa, bán hàng trên nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới; tiếp tục huy động hệ thống ngân hàng hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu bằng giải pháp tài chính đa dạng.
Ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công thương) cho biết, đến nay, gần 50 bộ, ngành, địa phương đã gửi kế hoạch hoạt động và đầu mối phối hợp về Bộ Công thương. Điều này cho thấy, doanh nghiệp trong nước quan tâm và đánh giá cao đến kênh phân phối nước ngoài và được coi là một kênh xuất khẩu, quảng bá thương hiệu và sản phẩm hiệu quả. Bộ Công thương cũng phối hợp với hệ thống phân phối, hệ thống thu mua nước ngoài và các bộ, ngành, địa phương tổ chức sự kiện Việt Nam International Sourcing 2023. Sự kiện này nhằm phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam, bảo đảm tăng trường bền vững trong dài hạn. Mặt khác, sự kiện Việt Nam International Sourcing 2023 cũng thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu, xuất khẩu trực tiếp vào các mạng phân phối nước ngoài. Quảng bá sâu rộng tới kênh phân phối, nhà nhập khẩu quốc tế về sự phong phú, mẫu mã đa dạng và chất lượng tốt của hàng hóa Việt Nam.
|