【ketqua-net】Đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
Tại buổi làm việc với Ban Chỉ đạo thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" tỉnh Tây Ninh,ĐẩymạnhcuộcvậnđộngNgườiViệtNamưutiêndùnghàngViệketqua-net ông Trần Thanh Mẫn cho biết: Tây Ninh là tỉnh giáp biên giới Campuchia, có nhiều hoạt động buôn lậu phức tạp, nên việc thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" càng cần thiết.
Theo Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, trong thời gian qua, Đảng, Chính phủ rất quan tâm thực hiện cuộc vận động này; đồng thời giao Ủy ban Trung ương MTTQ phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, các đoàn thể chính trị - xã hội cùng tham gia chỉ đạo thực hiện cuộc vận động này đạt kết quả.
Ông Trần Thanh Mẫn lưu ý: Thời gian tới, Tây Ninh cần tăng cường việc giám sát, kiểm tra thực hiện các kết luận của Bộ Chính trị, Chính phủ về thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" thông qua các cơ chế, chính sách cụ thể để hỗ trợ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, của nhà sản xuất để có nhiều hàng hóa trong nước phục vụ người dân. Việc đầu tư mua sắm tài sản công bằng nguồn ngân sách Nhà nước cần ưu tiên sử dụng hàng Việt để vừa tiết kiệm ngân sách, vừa kích thích sản xuất trong nước. Tỉnh cũng cần chỉ đạo mạnh mẽ các hoạt động đưa hàng Việt về nông thôn thông qua các hội chợ, phiên chợ Việt ở nông thôn.
Ông Huỳnh Văn Quang, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tây Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" tỉnh Tây Ninh cho biết, nhằm từng bước phát triển hệ thống dịch vụ, phân phối đưa hàng hóa Việt về khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiếp cận, mua sắm, tỉnh đã kêu gọi đầu tư, phát triển các hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại... Đến nay, toàn tỉnh có 1 trung tâm thương mại, 5 siêu thị, 109 chợ chủ yếu bán hàng Việt.
Nhiều doanh nghiệp đã tích cực đưa hàng Việt về nông thôn. Chẳng hạn, Công ty Hùng Duy đã tổ chức hằng ngày 60 chuyến xe bán hàng lưu động với tổng doanh thu 3,5 tỷ đồng/ngày; trong đó có 30 chuyến xe bán hàng lưu động đến các vùng sâu, vùng xa với tổng doanh thu 1,1 tỷ đồng/ngày. Riêng 2 siêu thị Coopmart Tây Ninh và Trảng Bàng từ đầu năm đến nay đã tổ chức gần 20 chuyến bán hàng lưu động, đưa hàng tới các xã vùng sâu, vùng xa, góp phần đẩy mạnh đưa hàng Việt về nông thôn.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- SafeGate mang giải pháp an ninh mạng make in Viet nam ra thị trường ngoại
- VNG sẽ đưa trợ lý ảo tiếng Việt Kiki lên tivi
- Nhật Bản bắt đầu cấm xuất khẩu thiết bị sản xuất chip
- Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- Cần Thơ sẵn sàng tham gia sàn thương mại điện tử hợp nhất
- Đánh giá mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp qua bộ chỉ số DBI
- Mua hàng online: 50% người dùng Việt bị thuyết phục bởi “free ship”
- Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- Thoát 'ma trận' lừa đảo trên mạng ở phút 89
- Bình Dương nỗ lực đưa Chỉ số CCHC và Chuyển đổi số đứng trong TOP 10 cả nước
- Bến Tre hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số thông qua các gói giải pháp cụ thể
- Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- Số hoá 100% hồ sơ tiếp nhận từ Trung tâm hành chính công Nghệ An
- Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- Nắm bắt xu hướng và chuyển đổi số: Cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- VNPAY được cấp phép dịch vụ ký số từ xa, tham gia phổ cập chữ ký số cá nhân
- Tập đoàn FPT được vinh danh TOP 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- Hình thành nhóm doanh nghiệp sản xuất cụm linh kiện tham gia chuỗi cung ứng