【soi kèo trận úc】Lãnh đạo bán “chui” cổ phiếu có thể tàn phá toàn bộ cục diện thị trường
Cơ hội để thị trường quay lại cổ phiếu bluechips | |
HoSE sẽ hủy toàn bộ giao dịch bán cổ phiếu FLC của ông Trịnh Văn Quyết | |
Thị trường có thể sẽ có xu hướng tăng điểm phiên giao dịch đầu năm 2022 |
Ông Huỳnh Anh Tuấn, Tổng giám đốc Công ty chứng khoán Đông Á. |
Thưa ông, thị trường chứng khoán trong những phiên vừa qua đã rơi vào trạng thái biến động mạnh sau hành vi lãnh đạo của một doanh nghiệp (DN) bán cổ phiếu mà không báo cáo. Ông có nhận định như thế nào về vấn đề này?
Việc lãnh đạo DN bán cổ phiếu mà không công bố trước tiên là vi phạm quy định về công bố thông tin. Có những trường hợp vi phạm chỉ là vô tình do công bố thông tin chậm, bán với quy mô nhỏ hoặc giao dịch bán của người nhà lãnh đạo… nên mức độ ảnh hưởng không lớn. Ngược lại, trường hợp chủ tịch HĐQT hoặc lãnh đạo DN bán ra thì sức ảnh hưởng tới nhà đầu tư sẽ rất lớn, do đây là những người am hiểu rất rõ về tình hình DN. Thông thường lãnh đạo quản lý các DN tốt chỉ mua vào chứ ít khi bán ra. Hoặc nếu có bán ra thì cũng chỉ ở quy mô nhỏ và có lộ trình rõ ràng để nhà đầu tư biết rằng việc bán ra không phải do triển vọng DN xấu đi.
Ngày 10/1, thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE) cho hay ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC giao dịch bán 4,8 triệu cổ phiếu FLC nhưng không báo cáo, không công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch. Đáng chú ý, chỉ trong một phiên giao dịch ngày 10/1, có tới gần 135 triệu cổ phiếu FLC được khớp lệnh, cao bất thường. Trong khi những ngày trước đó mỗi ngày cổ phiếu FLC chỉ giao dịch khối lượng trung bình từ 15-40 triệu cổ phiếu. Cũng trong phiên 10/1, nhiều nhà đầu tư mới vừa mua cổ phiếu FLC giá trần vào buổi sáng, đến chiều bị giảm sàn. |
Theo đó, khi lãnh đạo DN bán cổ phiếu với quy mô lớn thì nhiều khả năng là DN đó đang có vấn đề. Điều này cũng tạo nên một hình ảnh rất xấu về tư cách đạo đức của người lãnh đạo đó và hình ảnh của DN trong mắt nhà đầu tư cũng sẽ bị sa sút. Không chỉ riêng trong phạm vi thị trường chứng khoán, hình ảnh chung của DN trong mắt các đối tác cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Bên cạnh đó, khi bán ra với số lượng lớn, ngoài những lo ngại của cổ đông nhỏ về tình hình của DN, việc này còn làm giảm sức cầu đối với cổ phiếu đó và tính pha loãng cao lên. Nếu lãnh đạo nắm quyền chủ chốt trong DN nhưng không còn là cổ đông lớn thì việc điều hành sẽ không còn sự gắn kết, quyền lợi của lãnh đạo trong DN không nhiều khiến cho tâm huyết điều hành giảm sút, dẫn tới hệ quả là hiệu quả kinh doanh đi xuống. Chưa kể tới việc không có nhiều quyền lợi thì có khả năng sẽ trục lợi trong DN…
Như vậy, bên cạnh việc thua lỗ của các nhà đầu tư trên thị trường thì bản thân DN đó cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ. Vậy còn đối với thị trường chứng khoán nói chung thì sao, điều này sẽ dẫn tới những hệ lụy như thế nào, thưa ông?
Việc lãnh đạo DN bán ra một lượng cổ phiếu lớn mà không báo cáo sẽ gây ra tâm lý hoảng loạn cho nhà đầu tư. Do không nắm rõ các thông tin của DN, nhà đầu tư sẽ không thể định hình được rằng vị lãnh đạo này đang có mục đích gì và sẽ dễ dàng suy luận theo hướng rằng DN có vấn đề và lãnh đạo đang muốn bỏ chạy. Khi đó, hàng loạt nhà đầu tư cũng sẽ bán theo, dẫn tới hệ lụy là giá cổ phiếu giảm. Với những DN nằm trong một hệ sinh thái thì điều này sẽ ảnh hưởng tới hầu như toàn bộ các cổ phiếu khác trong hệ sinh thái đó. Do đó, thiệt hại là rất lớn, nhưng chỉ nhà đầu tư chịu còn ông chủ thì có tiền bỏ túi.
Không chỉ thua lỗ do giá cổ phiếu giảm, nhà đầu tư còn phải đối mặt với việc cổ phiếu đó bị các công ty chứng khoán cắt margin (vay ký quỹ) và bán giải chấp để thu tiền lại số tiền đã cho vay, khi đó thiệt hại đối với nhà đầu tư là vô cùng lớn, thậm chí gần như mất trắng. Đối với công ty chứng khoán, nếu việc bán giải chấp không thành công thì sẽ phải trích lập dự phòng và chịu lỗ từ khoản margin này.
Tất cả những điều kể trên cho thấy sự không công bằng trên thị trường chứng khoán. Mà thị trường chứng khoán rất cần niềm tin- niềm tin vào DN, niềm tin vào sự minh bạch của thị trường. Điều này còn ảnh hưởng cả tới đánh giá của nhà đầu tư nước ngoài đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong lúc các cơ quan chức năng và các thành viên thị trường đang rất nỗ lực để nâng cao tính minh bạch, nhằm đưa thị trường chứng khoán Việt Nam lên nhóm thị trường mới nổi thì hành vi bán chui cổ phiếu của lãnh đạo DN giống như một con sâu tàn phá toàn bộ cục diện thị trường. Xét về góc độ công bố thông tin, đây chỉ là vấn đề nhỏ, nhưng nhìn từ các góc độ khác lại là vấn đề rất nghiêm trọng. Diễn biến thị trường trong những phiên vừa qua chính là minh chứng cụ thể cho những hệ lụy này và điều này cũng gây áp lực lớn lên triển vọng của thị trường trong ngắn hạn.
Ông có khuyến nghị gì về các chế tài xử phạt để tăng tính răn đe?
Hiện các chế tài của Việt Nam đã rất nặng và tôi cho rằng không cần phải sửa thêm gì. Vấn đề quan trọng là ý chí của cơ quan chức năng trong việc xử phạt những hành vi này. Theo quy định, cơ quan chức năng có thể hủy giao dịch, tịch thu khoản thu lợi, phạt tối đa hoặc có thể chuyển xử lý hình sự nếu có dấu hiệu lợi dụng thông tin nội gián hoặc có dấu hiệu thao túng giá. Như vậy, hình thức răn đe đã có và rất nặng, nhưng trước nay đa số các trường hợp vi phạm chỉ bị phạt tiền và quy định về mức phạt tiền cũng chỉ tối đa là 1,5 tỷ đồng, trong khi mức thu lợi từ hành vi này có thể lên tới hàng trăm tỷ đồng và thiệt hại của thị trường còn lớn hơn gấp nhiều lần. Chưa kể tới việc tác động tới tâm lý nhà đầu tư.
Theo tôi, việc quyết liệt áp dụng các hình thức chế tài thật nặng để thể hiện tính răn đe, sự nghiêm minh của pháp luật là rất cần thiết. Điều này sẽ giúp nâng cao ý thức của lãnh đạo DN và các trường hợp có ý định thực hiện hành vi này sẽ phải từ bỏ. Còn nếu tiếp tục áp dụng hình thức phạt hành chính chắc chắn tình trạng này sẽ còn bị lặp lại.
Ngoài ra, có một biện pháp khác để hạn chế hành vi này. Đó là thực hiện lưu ký có điều kiện đối với cổ phiếu của DN hoặc lãnh đạo DN, nghĩa là nếu không gửi thông báo thì sẽ không thể thực hiện được lệnh bán.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:La liga)
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Vụ đánh nhau trước mặt kiểm lâm: Tổ công tác phát ngôn quy chụp, gây bức xúc
- ·Tổng Bí thư chủ trì Hội nghị thực hiện nghị quyết Bộ Chính trị vùng Đông Nam Bộ
- ·Mối quan hệ Việt Nam
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Phó Giám đốc CDC Bà Rịa
- ·Ưu tiên xây cao ốc hơn công viên sau di dời nhà máy
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Bắc Kinh, bắt đầu thăm chính thức Trung Quốc
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Hà Nội phải loại ngay những ý tưởng ‘cài cắm’ thêm các tiện ích vào công viên
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Tài xế xe tải cản trở xe cấp cứu ở Tuyên Quang bị xử phạt, tước bằng lái
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Bắc Kinh, bắt đầu thăm chính thức Trung Quốc
- ·Cô gái trẻ liên tục gọi điện sau vụ tai nạn xe Ferrari không phải người cầm lái
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Vận chuyển pháo lậu bị phát hiện, người đàn ông lẻn vào nhà dân giả vờ ngủ
- ·Đừng biến hiệu trưởng, giám đốc bệnh viện thành doanh nghiệp lo cơm áo gạo tiền
- ·Nhiều cơ hội hợp tác sau chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Tổng Bí thư chủ trì Hội nghị thực hiện nghị quyết Bộ Chính trị vùng Đông Nam Bộ