【tỷ số pháp hôm nay】Hiểm họa tiềm ẩn từ các dự án chuyển nước sông Mê Kông

[Nhận Định Bóng Đá] 时间:2025-01-11 00:31:58 来源:Empire777 作者:Thể thao 点击:77次

gg

Toàn cảnh tọa đàm. Ảnh: H.Q

Ngày 20/7,ểmhọatiềmẩntừcácdựánchuyểnnướcsôngMêKôtỷ số pháp hôm nay tại Hà Nội, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) tổ chức tọa đàm “Rủi ro tiềm ẩn từ các dự án chuyển nước sông Mê Kông tới Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”.

Lưu vực sông Mê Kông có diện tích khoảng 795.000 km² với tổng dung lượng nước hàng năm là 475 tỷ m³. Tuy nhiên lượng nước phân bố không đều theo không gian và thời gian. Nông nghiệp là ngành sử dụng nước chủ yếu trong hạ lưu vực Mê Kông hiện nay và được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng trong những thập kỷ tới.

Theo ông Nguyễn Nhân Quảng, chuyên gia quản lý lưu vực sông, trong các nước lưu vực Mê Kông, Thái Lan là nước có nhiều công trình tưới nhất (6.338 công trình) với diện tích tưới lớn thứ 2 chỉ sau Việt Nam. Do nguồn nước mặt ở các sông hạn chế nên Thái Lan dự định thực hiện thêm 990 dự án nữa ở vùng Đông Bắc, chủ yếu là chuyển/bơm nước từ sông Mekong. Campuchia đang đầu tư và hợp tác với nước ngoài xây dựng các hệ thống đầu mối và kênh mương, đa số thuộc lưu vực Mê kông; diện tích tưới ở Campuchia là 504.245 ha, đến 2030 sẽ mở rộng thêm 772.499 ha.

Lào có diện tích tưới là 166,476 ha, theo kịch bản phát triển đến 2030 sẽ mở rộng thêm 213.062 ha và dự kiến các dự án tưới mới cho 23.617 ha. Còn tại Việt Nam, diện tích tưới hàng năm gần 1,92 triệu ha (chiếm 48% tổng diện tích đất được tưới ở lưu vực sông Mekong). Theo kịch bản phát triển đến năm 2030, Việt Nam sẽ có thêm 339 dự án tưới quy mô nhỏ ở Sê San, Srepok với diện tích tăng thêm 125.165 ha.

“Vấn đề chuyển nước đã được đặt ra từ lâu trong các hội nghị phân tích về những nguy cơ tác động tới lưu vực sông Mê Kông. Tuy nhiên, trong bối cảnh các nước thượng lưu đang đẩy mạnh khai thác các dự án chuyển nước đang làm dấy lên quan ngại về sự ảnh hưởng tới tình hình kinh tế, xã hội cũng như hệ sinh thái toàn bộ lưu vực”, ông Quảng cho hay.

Cũng theo vị chuyên gia này, khi các dự án chuyển nước ở các nước thượng nguồn sông Mê Kông tăng nhanh sẽ tác động mạnh mẽ tới vùng hạ lưu thuộc Việt Nam. Chưa kể, ngoài số lượng nước, lượng phù sa chắc chắn cũng sẽ bị suy giảm.

Đồng quan điểm trên, ông Nguyễn Hồng Toàn, Chuyên gia Ủy ban sông Mekong Việt Nam, nếu như Campuchia xây dựng đập sẽ đe dọa đến Đồng bằng sông Cửu Long, vì xây dựng thuỷ điện cộng với việc chuyển nước sẽ rất nguy hiểm. Do vậy, việc hợp tác, cùng nhau chia sẻ thông tin về sử dụng tài nguyên sông Mekong giữa các nước trong Ủy hội là rất cần thiết.

Ông Đào Trọng Tứ, Chuyên gia mạng lưới sông ngòi Việt Nam cho biết, để giải quyết vấn đề này, Ủy hội sông Mê Kông cần chủ động nắm bắt thông tin, yêu cầu các nước thành viên tuân thủ các quy định của Hiệp định Mê Kông. Bên cạnh đó thông báo, tham vấn với các dự án lấy và chuyển nước để các nước khu vực có đầy đủ thông tin.

“Vấn đề lo lắng là người ta nói một đằng người ta làm một nẻo, câu chuyện giám sát đối với vấn đề hợp tác Mêkông, cũng như chuyển nước của dòng chính cần phải được giám sát kỹ lưỡng. Chúng ta chịu tác động do nằm ở hạ nguồn, chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc vấn đề này để có những giải pháp hài hòa lợi ích trong việc sử dụng tài nguyên nước của sông Mê Kông”, ông Tứ cho hay./.


Hồng Quyên

(责任编辑:La liga)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接