【kết quả trận đấu ngoại hạng anh hôm nay】Giúp Việt Nam giảm thâm hụt thương mại với Trung Quốc
作者:Ngoại Hạng Anh 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 22:47:24 评论数:
Ông Nguyễn Tôn Quyền |
Ông Nguyễn Tôn Quyền,úpViệtNamgiảmthâmhụtthươngmạivớiTrungQuốkết quả trận đấu ngoại hạng anh hôm nay Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN bên lề hội thảo “Thương mại gỗ Việt Nam - Trung Quốc 2012 - 2014: Thực trạng và xu hướng” tổ chức ngày 15/9/2015, tại Hà Nội.
PV: Thưa ông, ông đánh giá như thế nào về tình hình thương mại gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc?
Ông Nguyễn Tôn Quyền:Mặc dù xu hướng chung trong thương mại hai nước luôn là thâm hụt về phía Việt Nam, nhưng với các mặt hàng gỗ, cán cân thặng dư nghiêng về Việt Nam với mức thặng dư bình quân hàng năm khoảng trên 600 triệu USD. Nói cách khác, mặt hàng gỗ đã giúp Việt Nam giảm sự thâm hụt trong cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Có thể nói, gỗ và sản phẩm gỗ là một trong những nhóm mặt hàng quan trọng nhất trong thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc. Năm 2014, giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ từ Việt Nam sang Trung Quốc đạt 845,1 triệu USD, mức cao nhất từ trước đến nay.
Các mặt hàng gỗ Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là gỗ nguyên liệu, bao gồm gỗ dăm, gỗ tròn, gỗ xẻ, ván bóc và đồ gỗ. Việt Nam cũng nhập khẩu nhiều sản phẩm gỗ từ Trung Quốc, với kim ngạch nhập khẩu đạt gần 240 triệu USD năm 2014. Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu bao gồm gỗ dán, ván sợi, ván dăm, vơ nia và đồ gỗ.
Tuy nhiên, việc xuất khẩu gỗ sang Trung Quốc đang bộc lộ một số hạn chế cơ bản. Thứ nhất là hầu hết các sản phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc là sản phẩm thô, có giá trị gia tăng thấp. Thứ hai, trừ gỗ cao su, mặt hàng gỗ tròn và gỗ xẻ hiện Việt Nam đang xuất khẩu sang Trung Quốc hầu hết có nguồn gốc từ các nước trong Tiểu vùng sông Mê Kông và là các loại gỗ quý hiếm.
Các mặt hàng gỗ Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là gỗ nguyên liệu, có giá trị gia tăng thấp. |
PV: Thời gian tới, một loạt hiệp định thương mại tự do được ký kết và đi vào thực hiện. Điều này sẽ có tác động như thế nào đến tình hình thương mại mặt hàng gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc?
Ông Nguyễn Tôn Quyền:Thương mại gỗ và các sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Đối tác tự nguyện (FLEGT VPA) giữa Việt Nam và châu Âu trong tương lai. Khi Việt Nam tham gia ký kết hiệp định này, các doanh nghiệp của Việt Nam tiêu thụ các sản phẩm gỗ của mình tại thị trường quốc tế, bao gồm cả thị trường Trung Quốc và thị trường nội địa cần phải đưa ra những bằng chứng xác đáng về tính hợp pháp của nguồn gỗ nguyên liệu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này cũng cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định có liên quan đến chuỗi cung ứng.
Điều này sẽ tạo ra những khó khăn rất lớn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm gỗ cho Trung Quốc và các doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nội địa. Bởi cho đến nay, các quy định liên quan đến tính hợp pháp của nguồn gỗ nguyên liệu, sử dụng lao động, các biện pháp an toàn lao động đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu sang Trung Quốc và sản phẩm tiêu thụ nội địa còn chưa được hoàn thiện, hoặc còn là những điều xa lạ đối với nhiều doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ở nhiều địa phương, việc thực hiện và giám sát các chính sách hầu như đang bị bỏ ngỏ.
PV: Vậy để ngành Gỗ nâng cao giá trị xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh chúng ta cần có giải pháp gì, thưa ông?
Ông Nguyễn Tôn Quyền:Theo tôi, trước tiên Nhà nước cần quan tâm đầu tư công nghệ để nâng cao giá trị rừng trồng. Thực tế, ngành Cơ khí Việt Nam chưa quan tâm đến sản xuất các thiết bị băm, xẻ… Nếu nhà khoa học đầu tư nghiên cứu, Nhà nước hỗ trợ lãi suất ưu đãi thì người nông dân sẽ mua được những thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm gỗ tốt hơn. Thứ hai là người nông dân phải liên kết lại với nhau để “cùng lớn”, không để thương lái Trung Quốc thao túng thị trường. Một vấn đề nữa là Nhà nước nên khuyến khích xây dựng các xưởng xẻ gỗ tại cửa rừng, tại khu có rừng để giúp người nông dân bán gỗ xẻ có chất lượng cao.
PV: Xin cảm ơn ông!
Nam Khánh