Ngân sách địa phương cũng có chi quốc phòng,ưởngvượtthungânsáchlàcầnthiếtđểkhuyếnkhíchpháttriểmu với southampton an ninh, đối ngoại
Dự thảo Luật mới đã điều chỉnh một số nội dung về phân cấp ngân sách. Đây là vấn đề mà Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách (UBTCNS) Phùng Quốc Hiển đánh giá là “khó nhất”.
Về nguồn thu giữa các cấp ngân sách, một số nguồn thu lớn tiếp tục là nguồn thu của ngân sách trung ương (NSTW), nhưng đồng thời chuyển khoản thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán tập trung thành khoản thu phân chia giữa NSTW và NSĐP.
Đối với phân cấp nhiệm vụ chi, UBTCNS đề nghị, quy định NSTW bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao; vốn đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội có tính liên vùng, khu vực và chi hoàn thuế. NSĐP vẫn có khoản chi an ninh, quốc phòng, đối ngoại phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế trên cơ sở phân cấp cho địa phương. Riêng chi nghiên cứu khoa học, chỉ giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đến cấp tỉnh, còn các cấp huyện, xã chỉ thực hiện nhiệm vụ ứng dụng khoa học công nghệ.
Để điều hành ngân sách linh hoạt, UBTCNS cho rằng, vẫn cần có ứng trước dự toán năm sau, tuy nhiên đề nghị quy định việc ứng trước dự toán năm sau chỉ áp dụng đối với xây dựng cơ bản với mức tối đa không quá 20% dự toán của từng dự án năm sau.
Về chuyển nguồn, UBTCNS đề nghị chỉ cho phép chuyển nguồn sang năm sau đối với một số khoản chi như: mua sắm trang thiết bị, nguồn cải cách tiền lương, kinh phí tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập và cơ quan nhà nước, các khoản dự toán bổ sung sau ngày 30/9 năm hiện hành, kinh phí nghiên cứu khoa học, khoản tăng thu, tiết kiệm chi của các ngành, địa phương. Đối với chi đầu tư phát triển, thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công.
Chỉ địa phương thu vượt dự toán năm trước mới được phép bội chi
Về bội chi, UBTCNS và cơ quan soạn thảo đã thống nhất và đề nghị quy định bội chi NSNN bao gồm bội chi NSTW và bội chi NSĐP, cho phép NSĐP được phép bội chi, nhưng khống chế chỉ với những địa phương thu vượt dự toán năm trước và có khả năng trả nợ; bảo đảm mức bội chi chung của NSNN và giao Chính phủ quy định chi tiết.
Tuy nhiên, hiện mức trần dư nợ vay của NSĐP đang được cân nhắc giữa hai phương án. Phương án thứ nhất chia thành 4 nhóm địa phương. Theo đó, 4 nhóm bao gồm: Các địa phương có điều tiết về NSTW không quá 100%; các địa phương nhận bổ sung cân đối nhỏ ít hơn hoặc bằng 50% tổng chi cân đối, mức dư nợ không quá 50%; địa phương nhận bổ sung cân đối trên 50% tổng chi cân đối thì mức dư nợ không quá 30%; riêng với Hà Nội và TP. HCM không vượt quá 150% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của NSĐP.
Đây là phương án Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng ủng hộ và đa số thành viên UBTCNS tán thành. Bởi ưu điểm của phương án này là cho phép Hà Nội và TP. HCM nâng từ mức 100% lên 150% vốn đầu tư XDCB theo quy định mới và các địa phương chưa tự cân đối cũng có điều kiện vay vốn để đầu tư phát triển.
Phương án 2 là chia thành 2 nhóm địa phương: nhóm chưa tự cân đối được ngân sách sẽ tính theo tỷ lệ % chi đầu tư XDCB như phương án 1; nhóm địa phương có số điều tiết về NSTW sẽ tính theo tỷ lệ % số thu NSĐP được hưởng theo phân cấp bình quân 3 năm (dự kiến quy định 60% đối với TP.HCM và TP Hà Nội; 30% đối với các địa phương còn lại) và dự kiến quy định mức trả nợ vay hàng năm 20% tổng số thu NSĐP được hưởng theo phân cấp bình quân 3 năm liền kề.
Hai phương án thưởng vượt thu NSNN
Thưởng vượt thu NSNN cũng là vấn đề còn ý kiến khác nhau. Nhóm ý kiến thứ nhất ủng hộ giữ như quy định hiện hành là thưởng trên số thu các khoản phân chia giữa NSTW và NSĐP. Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng đề xuất UBTVQH ủng hộ phương án này. Ưu điểm của cách làm này là đã áp dụng ổn định nhiều năm, nhưng nhược điểm là phần vượt dự toán của Trung ương thưởng cho địa phương là không hợp lý; mặt khác, không khuyến khích các địa phương tích cực tăng thu phần NSTW được hưởng 100%.
Nhóm ý kiến thứ hai đề nghị quy định mức thưởng không quá 20% các khoản thu NSTW hưởng 100%, trừ thu từ dầu thô, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập khẩu. Mặc dù có ưu điểm là khuyến khích địa phương tăng cường quản lý thu ngân sách và có thêm nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, nhưng phương án này cũng có nhược điểm là nếu không được quản lý chặt chẽ ở các địa phương, cũng có trường hợp vì quyền lợi của địa phương mà gây ra những hoạt động bất thường về nhập khẩu hàng hóa thông qua các cửa khẩu.
Phát biểu tại buổi làm việc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng lưu ý phải đảm bảo tính tương thích của dự án Luật này với Luật Tổ chức Chính quyền địa phương. Chủ tịch Quốc hội cho rằng, việc thưởng vượt thu ngân sách là cần thiết để khuyến khích các địa phương tăng thu ngân sách, phát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, Chủ tịch Quốc hội cũng lưu ý cần làm rõ hơn khi đưa ra phương án về bội chi NSĐP. Theo đó, cần tính toán chặt chẽ nếu áp dụng cách tính mới thì mức bội chi chung sẽ là bao nhiêu, từ đó mới quyết định được phương án phù hợp./.
Hoàng Yến
顶: 3741踩: 15191
【mu với southampton】Thưởng vượt thu ngân sách là cần thiết để khuyến khích phát triển
人参与 | 时间:2025-01-25 04:36:14
相关文章
- Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- 25 năm đóng BHXH được hưởng bao nhiêu tiền lương hưu?
- Điểm chuẩn 13 trường thành viên Đại học Huế 2024: Nhóm ngành sư phạm lên ngôi
- Đại học Xây dựng Hà Nội chốt điểm chuẩn 17
- Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- Nhận định, soi kèo Dynamic Herb Cebu vs Selangor FC, 17h00 ngày 5/12: Chiến thắng nhọc nhằn
- Điểm chuẩn các trường Y Dược 2024 đồng loạt tăng 1
- Điểm chuẩn ngành Sư phạm, Báo chí lên ngôi, 9,5 điểm/môn vẫn trượt
- Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Neom SC, 21h50 ngày 4/12: Khách ‘ghi điểm’
评论专区