Empire777Empire777

【lịch thi đấu bóng đá đức bundesliga】Cử nhân học thạc sĩ vì thất nghiệp: Giải pháp hay sự trốn tránh?

4,ửnhânhọcthạcsĩvìthấtnghiệpGiảipháphaysựtrốntrálịch thi đấu bóng đá đức bundesliga7 triệu cử nhân đăng ký học thạc sĩ

Trong bối cảnh áp lực việc làm hiện nay, năm 2023, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên đăng ký tham gia kỳ thi sau đại học. Bộ Giáo dục Trung Quốc thống kê, từ năm 1978-2021, có khoảng 8 triệu sinh viên nước này đi du học. Năm 2022, số sinh viên đăng ký du học tăng 23,4% so với 2021.

Theo báo cáo hồi tháng 3 của cơ quan du học EIC Education, Trung Quốc, tỷ lệ du học thạc sĩ chiếm 81,2%. Năm 2023, tỷ lệ sinh viên học thạc sĩ ở Trung Quốc từ 21% năm 2022 xuống còn 3,7%.

Jennie Zhan, 22 tuổi, là cử nhân ngành Khoa học Sinh học. Hồi tháng 5, cô nhận được lời mời học thạc sĩ của Đại học Georgetown, Washington, Mỹ ngành Tin sinh học.

Để theo đuổi tham vọng du học thạc sĩ, Jennie Zhan phải thi 6 lần IELTS mới đạt 7.0, sau khi mất hơn 10.000 NDT (33 triệu đồng). Cô nằm trong nhóm sinh viên đổ xô ra nước ngoài học thạc sĩ.

Xu hướng du học thạc sĩ

Nhiều cử nhân Trung Quốc du học thạc sĩ do không hài lòng với các kỳ thi và hệ thống giáo dục trong nước. Đa số họ cho rằng việc dành 1 năm chuẩn bị cho kỳ thi sau đại học không đáng. Bởi nguy cơ trượt cao hơn so với quá trình chuẩn bị hồ sơ đi du học. 

Blythe Lou, sinh viên năm 3 ngành tiếng Anh, cho biết cử nhân Trung Quốc ra nước ngoài học thạc sĩ không cần thi đầu vào. Trong khi đó, chương trình sau đại học trong nước phải ôn thi 1 năm, tỷ lệ chọi cao. 

Nhiều cử nhân Trung Quốc chọn học thạc sĩ vì không tìm được việc làm. Ảnh: SCMP

Brenda Lou, 20 tuổi, dự định học thạc sĩ ở Mỹ ngành Truyền thông và Marketing vào năm sau. Cô quan tâm đặc biệt đến chương trình thạc sĩ của các trường đại học. 

Cô phát hiện ở trong nước, những nội dung không thi sẽ không được học. Ở nước ngoài, các cuộc thảo luận trong lớp và những buổi đọc sách sau giờ học diễn ra phổ biến. Sinh viên được trao đổi và lắng nghe nhiều quan điểm khác nhau.

Một nhà nghiên cứu tại Đại học Kinh doanh và Kinh tế quốc tế, khẳng định chất lượng giáo dục sau đại học ở Trung Quốc có khoảng cách nhất định so với các trường ở phương Tây.

Lý do sinh viên du học thạc sĩ

Theo báo cáo hồi tháng 2 của Zhaopin, 1/3 sinh viên, cho biết ra nước ngoài học thạc sĩ do sự cạnh tranh việc làm khốc liệt trên ‘sân nhà’. 2/3 người nói, chọn đi du học vì muốn trải nghiệm văn hóa và lối sống nước ngoài và mở rộng tầm nhìn.

"Gần như sinh viên tốt nghiệp ĐH xung quanh tôi đều chọn học thạc sĩ", Blythe Lou nói. Người này dự định, nhận được bằng thạc sĩ làm việc ở nước ngoài một thời gian, để nâng cao khả năng cạnh tranh khi về nước tìm việc.

Theo một nhà nghiên cứu, để khuyến khích sinh viên học thạc sĩ trong nước phải cung cấp thêm các chương trình chất lượng cao. Ngoài ra, các trường ĐH Trung Quốc có thể mở rộng quy mô hợp tác nước ngoài để đáp ứng nhu cầu giáo dục quốc tế.

Còn Brenda Xu cho biết, yên tâm hơn về giáo dục sau ĐH trong nước nếu các trường giúp sinh viên hiểu đầy đủ hơn về chuyên ngành họ thích. Người học được chọn chuyên ngành quan tâm hoặc các kỳ thi liên ngành giảm độ khó.

Blythe Lou lại cho rằng, nếu thị trường trong nước có nhiều việc và mức lương cao hơn, sẽ làm giảm bớt tình trạng chạy đua du học.

Thất nghiệp nhiều người học lên cao

Nhiều sinh viên, học thạc sĩ là cách để đáp ứng tiêu chuẩn việc làm ngày càng cao. Bởi bằng cấp đang trở nên kém giá trị hơn và suy thoái kinh tế khiến người trẻ khó tìm việc ưng ý. 

Tuy nhiên, cũng không ít những bạn trẻ thừa nhận vì khó tìm việc, nên chỉ còn cách học thạc sĩ. Có người chọn học thạc sĩ hoặc tiến sĩ vì không thỏa thuận được mức lương như mong đợi. 

Sampson Li, 24 tuổi, vừa hoàn thành chương trình thạc sĩ ngành Công nghệ phần mềm, từ bỏ hành trình tìm việc và đăng ký học tiến sĩ. Anh cho biết, vừa từ chối 3 công ty vì không thỏa thuận được mức lương phù hợp. “Tôi không thể tồn tại với mức lương đó ở thành phố lớn”, Sampson Li nói.

Một số khác tham gia kỳ thi công chức để "chen chân" vào cơ quan nhà nước, thay vì tìm việc làm ở các công ty tư nhân.

Tra Tra, 24 tuổi, không tìm được việc sau 3 năm tốt nghiệp. Cô chia sẻ, nhiều lần có ý định đi xin việc, nhưng gia đình khuyên nên thi công chức trước thay vì tìm việc làm. Sau vài lần thi công chức không đỗ, Tra Tra cho biết dự định cuối năm thi cao học. 

Tình trạng sinh viên thất nghiệp, không tìm được việc ưng ý hay lương không như mong đợi thường có xu hướng học lên thạc sĩ hoặc tiến sĩ gây nhiều tranh cãi. 

Ra trường, nhiều cử nhân mất phương hướng vì không tìm được việc làm. Để giải 'bài toán' này, một số bạn trẻ cho rằng học thạc sĩ là giải pháp trước mặt trong bối cảnh việc làm như hiện tại.

Điều này dẫn đến thực trạng thừa thạc sĩ, người có trình độ cao cũng thất nghiệp hoặc có thì chỉ làm công việc chân tay như: Shipper, công nhân nhà máy, phân loại rác và phục vụ…

Trên mạng xã hội Trung Quốc, một số người cho rằng cứ thất nghiệp nhiều người chọn đi học thạc sĩ liệu đây là giải pháp hay sự trốn tránh không dám nhìn thẳng vào thực tại. Vấn đề giới trẻ đổ xô đi học thạc sĩ, sau khi nhận được bằng phải làm việc chân tay cần được giải quyết bên cạnh 'bài toán' thất nghiệp.

Theo SCMP, Sohu

Quá khứ thần đồng tốt nghiệp trường top 1 châu Á: Thất nghiệp do thiếu kỹ năngTrung Quốc - Dù tốt nghiệp bằng kép tại 2 ĐH top đầu thế giới và châu Á (Thanh Hoa- Bắc Đại), Lý Vĩnh Lạc không kiếm nổi việc làm bởi kỹ năng sống và kỹ năng giao tiếp gần như bằng 0.
赞(7)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【lịch thi đấu bóng đá đức bundesliga】Cử nhân học thạc sĩ vì thất nghiệp: Giải pháp hay sự trốn tránh?