【kết quả wellington phoenix】Sẽ công khai đấu giá cổ phần theo lô
Đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư
Hiện nay,ẽcôngkhaiđấugiácổphầntheolôkết quả wellington phoenix việc chuyển nhượng vốn Nhà nước đầu tư tại các công ty cổ phẩn và việc chuyển nhượng vốn do các DNNN nắm giữ 100% vốn điều lệ đầu tư tại công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định 71/2013/NĐ-CP và Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 220/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Theo đó, đối với công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom thì việc chuyển nhượng vốn (chuyển nhượng cổ phiếu) thực hiện theo phương thức giao dịch (khớp lệnh, thỏa thuận) theo quy định về chứng khoán. Trường hợp chuyển nhượng theo phương thức thỏa thuận thì giá thỏa thuận phải nằm trong biên độ giá giao dịch của mã chứng khoán tại ngày chuyển nhượng.
Đối với các công ty cổ phần chưa niêm yết hoặc chưa đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom, để đảm bảo công khai, minh bạch và gắn với thị trường, phải thực hiện đấu giá công khai (trường hợp khoản đầu tư có giá trị tính theo mệnh giá từ 10 tỷ đồng trở lên phải thực hiện đấu giá công khai tại Sở giao dịch chứng khoán).
Trong trường hợp chỉ có một nhà đầu tư đăng ký mua cổ phần hoặc trường hợp được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản thì thực hiện bán cổ phần theo thỏa thuận trực tiếp với nhà đầu tư.
Tuy nhiên, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, đồng thời đẩy nhanh việc cổ phần hóa, thoái vốn và nâng cao hiệu quả bán vốn nhà nước, Bộ Tài chính đã trình và được Chính phủ đồng ý về phương án bán đấu giá cổ phần theo lô lớn.
Theo Bộ Tài chính, việc bán đấu giá cổ phần theo lô giúp DN bán được hết vốn đang đầu tư trong một lần, tránh tình trạng chỉ bán được một phần và phải tổ chức nhiều cuộc đấu giá mới bán hết số cổ phần cần bán; hoặc tỷ lệ vốn đầu tư còn lại sau khi bán đấu giá quá ít khiến DN mất nhiều thời gian theo dõi và quản lý tiếp phần vốn còn lại.
Đây là nhu cầu của nhà đầu tư, bởi trên thực tế, đã có nhiều nhà đầu tư quan tâm và muốn mua cổ phần theo lô để có đủ điều kiện tham gia quản trị và điều hành DN.
"Không để nhóm lợi ích thao túng"
Trả lời báo chí về những lo ngại việc bán đấu giá cổ phần theo lô sẽ bị nhóm lợi ích thao túng, nếu cơ chế và cách thức bán không minh bạch, khâu kiểm tra, giám sát thiếu khách quan và không chặt chẽ, ông Đặng Quyết Tiến cho biết, việc bán cổ phần theo lô lớn sẽ đạt được mục tiêu "kép". Theo đó, sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, nhà đầu tư, qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn, và nâng cao hiệu quả bán vốn nhà nước.
"Do đó, cơ chế bán đấu giá cổ phần theo lô mà Bộ Tài chính vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ đảm bảo nguyên tắc số một là minh bạch, chặt chẽ, để không bị nhóm lợi ích thao túng. Để đạt yêu cầu này, Bộ Tài chính đề xuất việc bán cổ phần theo lô lớn phải được thực hiện thông qua đấu giá công khai qua Sở Giao dịch chứng khoán", ông Tiến khẳng định với báo chí.
Với cơ chế bán cổ phần theo lô, nhà nước lấy mục tiêu bán phần vốn theo nguyên tắc thị trường, yếu tố minh bạch được đặt lên hàng đầu. Nhà nước không đơn thuần bán cổ phần theo giá cao, nhưng đổi lại quá trình bán vốn lại phải diễn ra “bí mật” như yêu cầu của nhà đầu tư.
Mặc dù, mong muốn bán được “hàng” với giá cao, nhưng nếu quá trình mua bán không đảm bảo nguyên tắc công khai, thì có thể nền kinh tế, DN phải trả những cái giá đắt hơn gấp bội lần so với phần lợi ích có được do bán giá cao. Do đó, Bộ Tài chính kiên trì đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng cơ chế bán cổ phần theo lô thông qua cơ chế đấu giá công khai qua Sở Giao dịch chứng khoán.
"Chúng tôi tin rằng, yếu tố minh bạch này sẽ hấp dẫn nhà đầu tư, bởi sẽ tạo ra cơ hội công bằng cho họ trong quá trình cạnh tranh lành mạnh khi tham gia mua cổ phần theo lô", Phó Cục trưởng Đặng Quyết Tiến chia sẻ.
Để không tạo kẽ hở khi lo ngại một số nhà đầu tư gom mạnh cổ phần và biến thành DN không đại chúng, qua đó kéo lùi nỗ lực minh bạch hoạt động của DN, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sẽ hoàn thiện cơ chế kiểm soát vấn đề này.
Phân nhóm DN Cần phân nhóm DN để có giải pháp phù hợp. Với những nhóm DN đại chúng hoạt động trong những lĩnh vực liên quan nhiều đến quốc kế dân sinh, thì Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sẽ định ra các điều kiện về thời gian nắm giữ cổ phần, tỷ lệ cổ phần giao dịch gắn với minh bạch thông tin… nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện này thì mới được mua, bán cổ phần theo lô lớn. Với những DN đại chúng không liên quan nhiều đến đời sống dân cư, xã hội, nếu nhà đầu tư đáp ứng các yêu cầu về minh bạch thông tin mua bán cổ phần, sẽ được tạo điều kiện tối đa tham gia mua bán cổ phần theo lô lớn. Điều này sẽ góp phần tăng thanh khoản cho cổ phiếu của DN, mở ra các cơ hội phát triển mới, nhất là về huy động vốn cho DN. |
(责任编辑:La liga)
- Quốc lộ nối Đà Lạt
- Sự khắc nghiệt của ông bố nuôi con thành thiên tài piano
- Long An: Phát hiện, xử lý gần 800 vụ buôn lậu, kinh doanh hàng cấm
- NXB Giáo dục Việt Nam đề xuất kiến nghị coi SGK là mặt hàng thiết yếu để lưu thông
- Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- Đà Nẵng: Triển khai nhiều hoạt động hưởng ứng Giờ Trái đất 2023
- Lo ngại “làn sóng dịch bệnh thứ 2”khi các lệnh phong tỏa được nới lỏng
- Cách chức thầy hiệu trưởng ăn nhậu cùng giáo viên dù đang giãn cách tại An Giang
- Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- Số ca tử vong vì COVID
- 62 người chết, hơn 3.200 người nhiễm SARS
- Tỉnh Quảng Bình: Yêu cầu cơ quan, doanh nghiệp, người dân tiết kiệm điện
- Long An sees positive socio
- Thông tin mới nhất về vụ xả súng tại Canada khiến 18 người thiệt mạng
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- Để xuất khẩu bền vững, doanh nghiệp chớ quên bảo hộ nhãn hiệu
- Australia nỗ lực kiểm soát cúm mùa để giảm thiểu tác động từ Covid
- World Bank: Nam Á dự báo đối mặt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong 40 năm qua
- Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- Cập nhật COVID