【nhận định bongdanet】Nghịch lý: Trong cơn sốt đất, mặt bằng cho thuê kinh doanh tiếp tục ế ẩm

Nghịch lý: Trong cơn sốt đất,ịchlýTrongcơnsốtđấtmặtbằngchothuêkinhdoanhtiếptụcếẩnhận định bongdanet mặt bằng cho thuê kinh doanh tiếp tục ế ẩm

Trong 3 tháng đầu năm 2021 có hơn 8.700 doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại rời khỏi thị trường do tác động của Covid-19 và xu hướng phát triển của thương mại điện tử.

Theo thống kê của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), năm 2020 có 101.719 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 13,9% so với năm 2019, bao gồm 46.592 doanh nghiệpđăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, 37.663 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ giải thể, 17.464 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể.

Nhóm doanh nghiệp gặp phải khó khăn có tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanhtăng cao nhất là bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy với hơn 17.360 doanh nghiệp, tăng 56,2% so với năm 2019.

Trong 3 tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy lên đến hơn 8.700 doanh nghiệp, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Số liệu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này bỏ xa những doanh nghiệp hoạt động ngành nghề khác gặp khó khăn phải rời thị trường.

Cụ thể, ở lĩnh vực dịch vụ việc làm, du lịch, cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng và các dịch vụ hỗ trợ khác chỉ có 1.470 doanh nghiệp rời thị trường (tăng 41,8%); hay lĩnh vực khoa học, công nghệ; dịch vụ tư vấn, thiết kế; quảng cáo và chuyên môn khác (1.611 doanh nghiệp, tăng 36,4%); và lĩnh vực xây dựng (3.317 doanh nghiệp, tăng 21,3%);...

Trong năm 2020 và 3 tháng đầu năm nay, một số lĩnh vực diễn ra sự thanh lọc mạnh mẽ, trong đó kinh doanh phân phối thể hiện ở số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong ngắn hạn cao nhất.

Bên cạnh khó khăn do ảnh hưởng Covid-19, xu hướng kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp cũng khiến cho mặt bằng nhà phố tại TP HCM và các thành phố lớn khác đã khó lại còn thêm khó khăn trong việc tìm khách thuê.

Khảo sát của các công ty quản lý bất động sản cũng cho thấy, khách thuê thuộc ngành hàng ăn uống và thời trang cũng có sự thay đổi rõ rệt về diện tích thuê hoặc do trả mặt bằng hoặc do giảm bớt diện tích thuê để cắt giảm chi phí.

Khó khăn dịch bệnh Covid-19 cùng tâm lý thắt chặt chi tiêu của người dân đã tác động nặng nề đến thị trường bán lẻ. Hàng loạt mặt bằng tại những khu phố vốn rất sầm uất và cao cấp của TP HCM và Hà Nội đã treo biển cho thuê trong thời gian qua.

Link bài gốc

Nhận Định Bóng Đá
上一篇:Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
下一篇:Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại