【sin88 us】Chống nạn sao chép, nhái mạo danh vi phạm tác quyền tranh
Tại cuộc tọa đàm,ốngnạnsaochépnháimạodanhviphạmtácquyềsin88 us ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm cho biết, nhu cầu sao chép tranh, tranh mạo danh và tranh nhái xuất hiện từ lâu trên thế giới không chỉ riêng ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, tranh sao chép đáp ứng nhu cầu để sử dụng cá nhân, nhu cầu học hỏi của sinh viên ngành mỹ thuật (học hỏi phong cách, cách thức làm việc…). Tuy nhiên, về thương mại bản sao chép lại bán với giá thành của bản gốc. Nếu các tác giả không có ý thức tự bảo vệ tác phẩm của mình thì vấn nạn tranh giả, tranh sao chép sẽ còn diễn ra phức tạp.
Cũng theo ông Thành nguyên nhân dẫn đến tình trạng sao chép, nhái, mạo danh tranh vi phạm tác quyền tràn lan cũng do lỗi từ phía người mua tranh. Một số tác phẩm trị giá hàng tỷ đồng nhưng không có hóa đơn, chứng từ mua bán, không có “giấy khai sinh” của tác phẩm.
Hoạt động mua bán các tác phẩm tranh ở các cửa hàng bán tranh, bán tượng… còn có sự quản lý của cơ quan thuế. Tuy nhiên hoạt động mua bán tranh chủ yếu diễn ra tại xưởng vẽ, gia đình của tác giả với số lượng lớn rất khó quản lý, không có hóa đơn thuế GTGT. Người mua tranh cả trong nước và ngoài nước không đòi hỏi phải có hóa đơn, xác nhận.
Tại cuộc tọa đàm, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch)Phạm Thị Kim Oanh cho hay, pháp luật Việt Nam cũng quy định cụ thể việc xử lý vi phạm bản quyền tác giả theo các mức độ hành chính, dân sự, hoặc biện pháp biên giới (trong trường hợp hoạt động xuất nhập khẩu), hình sự. Nhưng việc phân biệt, giám định tác phẩm tranh, xác định chủ sở hữu là vô cùng phức tạp...
Để ngăn chặn vấn nạn sao chép, nhái, mạo danh vi phạm tác quyền với tác phẩm tranh, bà Oanh khuyến nghị, bên cạnh việc hoàn thiện cơ sở pháp lý, cũng cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức, định hướng cho tác giả hiểu rõ quyền của mình, tôn trọng thực hiện đúng các nghĩa vụ pháp lý, nghĩa vụ thuế trong hoạt động sao chép, mua bán tác phẩm tranh.
Ông Thành cũng chia sẻ về cách chống vi phạm bản quyền tác giả đơn giản nhất. Theo ông Thành, mỗi tác giả sau khi hoàn thiện xong tác phẩm chỉ cần chụp ảnh, ghi rõ họ tên, tên tác phẩm, chất liệu, kích thước, giá bán, ký bút danh. Người mua tác phẩm cũng cần phải có hóa đơn mua bán và giấy xác nhận. Trong trường hợp có xảy ra tranh chấp, đây cũng là căn cứ để cơ quan quản lý phân xử…/.
Ngọc Linh
相关文章
Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
Quảng Trị: Thu nội địa 9 tháng đạt hơn 80% dự toánĐánh giá kết quả thu nội địa năm 2024, ông Nguyễn2025-01-26Ðảm bảo trật tự đô thị dịp cuối năm
Your browser does not support the audio element.2025-01-26Công bố chủ đề Cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 46
(CT) - Ban Tổ chức Cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 46 năm 2017 TP Cần Thơ vừa công bố chủ đề C2025-01-26Khen thưởng 10 tập thể, 99 cá nhân có thành tích tiêu biểu
Chiều 3/12, tại thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn, Đảng uỷ - Hải đoàn 42 tổ chức Hội nghị tổng kết côn2025-01-26Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
Theo Thông tư mới ban hành, các trường hợp không được dạy thêm, tổ chức dạy thêm gồm: Không tổ chức2025-01-26Xử lý nhanh, dứt điểm các vụ việc tranh chấp ngư trường, ổn định an ninh trật tự trên biển
Your browser does not support the audio element.2025-01-26
最新评论